Cuối tháng 8 năm 2019, thành phố được mệnh danh thung lũng Hoa Vàng Miền Bắc Calfornia, San Jose, rợp bóng y vàng của ni giới từ nhiều đơn vị, đặc biệt ở miền Nam và miền Bắc Cali, cùng vân tập về Chùa An Lạc do Ni Trưởng thượng Nguyên hạ Thanh, Trụ trì, để cùng tham dự Đại Lễ Tưởng Niệm Sơ Tổ Kiều Đàm Di Đại Ái Đạo lần đầu tiên được tổ chức tại Hoa Kỳ.
Vào sáng ngày 31/8/2019, chùa An Lạc (số 1647 E Fernando Strret, thành phố San Jose, tiểu bang California) lần đầu tiên tổ chức Lễ tưởng niệm Sơ Tổ Kiều Đàm Di tại hải ngoại với sự tham dự của nhiều ngôi chùa Ni tại Hoa Kỳ.
Môi trường chúng ta đang sống, hiện nay và trong tương lai gần xa sẽ là một cộng đồng ni giới pha trộn nhiều văn hóa (cultural hybridity) của nhiều nước hợp chủng, vv... giống như một bánh xu sa có nhiều màu, chứ không thuần chủng, chỉ là màu da vàng. Vì vậy, ni giới sẽ có nhiều cơ hội cũng như thách thức trong sứ mạng: “Phục vụ chúng sanh là cúng dường chư Phật.”
Chiều mây, mưa lất phất và nắng dịu, tại trường hạ Chùa Điều Ngự, California, thứ Sáu, ngày 07 tháng 06 năm 2019, Đại Tăng sai nhóm ni (Ni sư Giới Hương, Ni sư Minh Huệ, Sư cô Nguyên Ý, Sư cô Hạnh Minh và Sư cô Phước Nhẫn) thuyết trình về đề tài Vai Trò Ni Bộ - Những Cơ Hội & Thách Thức tại Hoa Kỳ Hiện Nay. Mỗi vị ni nói mỗi lãnh vực về Ni giới như sau:
Các hành giả an cư (Ni sư Giới Hương chấp tay cầm chuỗi)
Lúc 13 giờ ngày 17/6/2016, Trường Đại Học Phật Giáo Quốc Tế (ITBMU) tại TP. Yangon, Miến Điện, đã long trọng tổ chức Lễ Trao Bằng Tốt Nghiệp cho Tăng Ni Sinh viên các nước, khóa tiến sĩ, thạc sĩ, và cử nhân Phật học.
Khi trở về Anh Quốc, ngài hỏi tất cả mọi người, từ các công chúa, các vũ nữ các vị cha xứ đến cả các quan toà, nhưng không ai có thể đưa ra một câu trả lời hoàn hảo. Điều mọi người khuyên vua là đến hỏi bà phù thuỷ già bởi vì có lẽ chỉ còn bà ta mới giải được câu đố hóc búa này.
Trong địa hạt vật chất cũng như tinh thần, khi một người no tất phải có những kẻ khác đói, một người dư dật thì kẻ khác phải thiếu thốn, một người được gọi là tài giỏi hay ho tất phải có kẻ chịu tiếng vụng về khờ khạo. Niềm hân hoan, sự chiến thắng của một cá nhân hay một đoàn thể này bao hàm nỗi tủi nhục, sự thất bại của một cá nhân, một tập đoàn khác.
Miss Bích Liên now aka Reverend Thích Nữ Liên Ngọc expressed her good reason to be a nun. Her voice
was so emotional and sensitive as she reviewed her reasons for renouncing:
Hoa Hậu Bích Liên đã trở thành sư cô Thích Nữ Ngọc Liên khóac áo cà sa và đã tu học tố nghiệp Tiến Sĩ ở Trường dại học Tích Lan
Nước trong bốn biển cũng không nhiều bằng
nước mắt một người khóc trong vô lượng kiếp.
Trong đau thương sầu khổ
Sao phụ nữ này vẫn còn chưa lo tu học?
Cùng đại tăng chung xây ngôi nhà Phật pháp, Sư bà Nguyên Thanh, bậc ni lưu xuất chúng, đã nâng cao hình ảnh của Ni giới tại hải ngoại.
Tại hải ngoại, ni giới đang đối diện với hiện tượng tiếp biến văn hóa (acculturation) hay đa văn hóa (multi-culture). Một ni đoàn thuần việt sẽ giảm để trở thành một cộng đồng ni giới pha trộn văn hóa (cultural hybridity) Việt-Mỹ, Việt-Úc, Việt-Đức, Việt-Canada... Như chiếc xe hơi chạy bằng nửa điện, nửa xăng thì gọi là hybridity car. Để tồn tại và phát triển Phật giáo trong cộng đồng đó, ni giới phải thông thạo ngôn ngữ tiếng Anh và hòa Phật pháp với văn hóa bản địa đó.
Dưới đây là phần chuyển ngữ bài thuyết trình của bà Gabriela Frey với chủ đề "Phụ nữ và Phật giáo", trước cử tọa của tổ chức Ki-tô giáo FHEDLES (Femmes et Hommes, Égalité, Droits et Libertés, dans les Églises et la Société/Nữ và Nam giới, Công bằng, Luật pháp, Tự do, trong Nhà thờ và ngoài Xã hội)
Theo kết quả điều tra dân số năm 2001, Ấn Độ quê hương của Đức Phật, hiện là quê hương của 3.881.056 nữ Phật tử (1). Hiện ước chừng có khoảng 300 triệu nữ Phật tử trên thế giới, trong đó 130.000 vị Ni.
Whether Buddhism is relatively new to a country or has been there for thousands of years, rapidly changing conditions are creating great challenges for Buddhism.
Đệ tử của Đức Phật luôn gồm đủ bốn chúng xuất gia và tại gia: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Nam cư sĩ và Nữ cư sĩ. Mỗi chúng đều có vai trò quan trọng nhất định trong việc lợi mình, lợi người và duy hoằng Phật Pháp tại nhân gian.
Sư bà Hải Triều Âm là tấm gương sáng của một bậc Trưởng lão Ni, hết lòng tôn kính Phật - Pháp - Tăng, gặp bất cứ hình tượng Phật nào Sư bà đều thành kính đảnh lễ.
Dưới đây là bài kệ do Sư Ông Làng Mai Thích Nhất Hạnh viết để xưng tán công hạnh của Sư bà Hải Triều Âm, một vị chân tu mà trong nước ai cũng thương kính.
Kính lễ Khánh Tuế lần thứ 83 Sư Bà Hải Triều Âm
Lên non nghe sóng Hải Triều
Suối in bóng núi chuông chiều nhẹ rơi
Đầu nguồn suốt thấu biển khơi
Dấu chân hành đạo độ đời trầm luân
Đông Tây Nam Bắc chị em nhắc nhở “Thầy đã 70 tuổi rồi, cho chúng con tiểu sử.
Thần thức lên miền An Dưỡng,
Nghiệp chướng bỏ lại trần lao.
Hoa khai chín phẩm sen vàng,
Phật rủ nhất thừa thọ ký.
“ Một mai thân xác tiêu tan,
Đạo phong lưu lại thế gian muôn đời,
Pháp thân lồng lộng sáng ngời,
Sắc son pháp giới, rạng ngời chân như.”
“ Tức tâm tức Phật, Phật là tâm,
Giác ngộ bản nhiên khỏi truy tầm,
Thế giới ba ngàn trong một niệm,
Giữa bầu không sắc ấy chơn tâm.”
Từ khi nhập đạo, hành đạo đến khi xả báo thân, Ni trưởng đã thể hiện tinh thần tự hành hóa tha, chan hòa ánh đạo. Quả là tấm gương lành tỏa rạng ngàn sau, rạng danh hàng Thích tử.
Tuy nay hóa thân về cõi Phật nhưng công đức và đạo hạnh của Ni trưởng vẫn còn lưu lại nơi trần thế. Quả là tấm gương sáng, suốt đời tận tụy lo cho đạo pháp đáng để cho hàng hậu học noi theo.
“ Người nay giải thoát an nhiên,
Cửa thiền vang mãi pháp âm hùng hồn.”
Ni trưởng vâng lời Tổ sư, thoăn thoắt du phương, tâm Kinh nở giữa tình thương muôn loài, đầu trần chân đất nêu gương khất thực hóa duyên, làm khách viễn phương nay đây mai đó, cuộc sống đạm bạc giản đơn nhưng tâm vui niềm đạo pháp.
Than ôi! chốn Song lâm mây ẩn bóng Ưu-đàm,
Dép cỏ lối về còn hiển hiện,
Miền Thiếu Thất trăng lòng gương Bát-nhã,
Mênh mông bể học thuyền từ che chở mất đi rồi.”
“ Đạo tràng xưa vẫn còn đây,
Pháp âm xưa vẫn nơi này ngát hương,
Pháp thân thể nhập chơn thường,
Cuộc đời Ni trưởng sáng gương cõi thiền.”
Trải qua hơn 60 năm trụ tích chốn Ta-bà, 46 năm tùy duyên hóa độ, Ni trưởng đã để lại một tấm gương sáng của bậc Ni tài đức vẹn toàn, xứng đáng để hàng Ni giới hậu học và môn đồ pháp quyến học tập và noi theo.
Sự ra đi của Ni sư để lại bao nỗi thương tiếc, Giáo hội vắng một thành viên trung kiên nhiệt thành, môn đồ pháp quyến mất đi một vị thầy khả kính.
Văn chương có hạn làm sao mà diễn hết… Ôi! Một cuộc đời quảng đại, một tâm hồn bao dung như lời kinh muôn thuở:
“ Hư không hữu tận,
Ngã nguyện vô cùng.”
Kể từ nay!
“Đèn Thiếu Thất vắng người khêu bất,
Đỉnh Lăng Già vắng bặt pháp âm,
Người đi lưu lại bao niềm nhớ,
Công hạnh muôn đời mãi khắc ghi. ”
Ca tụng công hạnh của Ni trưởng, cố Hòa thượng Thích Thiện Trí (chùa Hiếu Quang) đã cảm tặng câu đối:
“ Xiển dương pháp hóa tùy phương tiện,
Nghiêm tịnh Tỳ-ni tác điển hình.”
Tuy rằng nhân duyên trụ thế không lâu, nhưng Ni trưởng thật sự đã để lại trong lòng sông Hương núi Ngự - Cố đô Huế những điệp khúc hay cao khiết về đức hạnh, sáng chói về trí tuệ, điệp khúc đó sẽ còn mãi theo thời gian.
Sự nghiệp văn học của Ni trưởng rất phong phú bao gồm nhiều thể loại: Dịch thuật - Trước tác - Thơ văn, số lượng tác phẩm khá lớn nhưng có nhiều cuốn chưa được xuất bản.
Suốt cuộc đời ngoài việc đào tạo giáo dục Ni chúng, Ni trưởng cũng không quên làm các công tác từ thiện để phục vụ trong tinh thần tích cực hỷ xả, vị tha hầu giảm bớt phần nào khổ đau và đem lại nguồn an lạc cho mọi người theo phương châm “Phục vụ chúng sanh là báo ân chư Phật”.
Trải qua gần bốn mươi năm nhiếp chúng ở Diệu Đức, nhờ uy tín của Ni trường cộng với đức độ cao dày của Ni trưởng nên có lúc Ni trường đông đến hàng trăm vị,
Xưa chưa hề có sanh,
Nay cũng không từng diệt,
Bờ bên kia bước lên,
Đài sen hương diệu khiết.
Tháp của Ni trưởng được xây về hướng Đông Bắc tại Tổ đình Trúc Lâm, di ảnh và long vị được phụng thờ gian bên hữu nơi hậu Tổ.
Rồi một ngày!
“ Thân tứ đại nhơn duyên giả hợp,
Luật vô thường công lệ xưa nay,
Nương huyễn thân hóa độ khách trần,
Công hạnh mãn thu thần viên tịch.”
Gần 60 năm, vân du hành đạo dấu chân thiền lữ dạo khắp đó đây với lòng từ bi vô hạn, hạnh vị tha vô ngã của Ni trưởng đã in sâu trong lòng Tăng Ni, Phật tử gần xa và làm rạng danh Ni lưu Thích tử.
Suốt đời dù trong hoàn cảnh nào, Ni trưởng cũng không ngừng lo việc tu hành cho đại chúng và làm kinh tế tự túc của nhà chùa như : làm nhang, làm bánh mứt, làm mây đan, làm nước tương...
Với giới hạnh kiêm ưu, oai nghi đĩnh đạc, tinh cần trong sự học nên vào năm 1949, Ni trưởng được Bổn sư cho thọ Tỳ-kheo-ni Bồ-tát giới tại Đại giới đàn chùa Báo Quốc - Huế do cố Hòa thượng Tịnh Khiết - Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam.
Với đồ chúng, Ni trưởng thường khuyên răn dạy bảo phải tinh tấn tu trì, Ni trưởng đã mở nhiều lớp Phật học để đào tạo giới Ni trẻ, đảm nhiệm chức vụ trong Ban Giám đốc cùng chung sức với quý Ni trưởng trong việc đào tạo mà không ngại gian lao khó nhọc.
Không phải cứ mong là được, ở đời này, ngoài những người có dung mạo đẹp thì cũng gần như có từng ấy người không được ưa nhìn, hay nhiều khiếm khuyết.
Có 4 loại phụ nữ trong cuộc đời:
Ni trưởng Setouchi - một tiểu thuyết gia nổi tiếng 93 tuổi và bà Muraki, 60 tuổi, đã thông báo vào ngày 18-4 về sự hình thành của dự án "Wakakusa" (cỏ tươi).
Ni sư Thích Nữ Giới Hương nhận bằng Kỷ lục: “Nữ tiến sĩ người Mỹ gốc Việt viết và dịch nhiều ấn phẩm Phật giáo nhất” của Tổ chức Kỷ lục Người Việt toàn cầu.
Nghệ sĩ phật tử Na Hyeseok (La Huệ Tích) đa tài nghệ, là một phật tử thuần thành, giàu lòng yêu nước, nhà thơ, nhà văn, họa sĩ, nhà giáo dục, nhà cách mạng và nhà hoạt động vì nữ quyền người Hàn Quốc, nhà báo với bút hiệu Jeongwol.