Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

 

Hinh Phat dan tieng ANh 1617496488736645148

 

Phật Đản (sinh nhật của đức Phật Thích Ca Mâu Ni - Birthday of Sakyamuni
Buddha) hay Vesak là ngày kỷ niệm thái tử Sĩ-đạt-đa (Siddhārtha Gautama - con
trai của Vua Tịnh Phạn và Hoàng hậu Maya) sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni vào ngày
8 tháng 4 âm lịch (hoặc 15 tháng 4 âm lịch) năm 624 trước công nguyên.

Giống như lễ Giáng Sinh của Chúa Jesus (Christmas) được tổ chức hàng năm, các
người con Phật trên khắp thế giới vào tháng 4 âm lịch cũng cùng nhau tổ chức lễ
Mừng Phật đản (Happy Buddha Birthday!). Tuy nhiên theo văn hóa, phong tục và
hoàn cảnh mỗi đất nước mà ngày này có thể xê dịch thay đổi cho thuận tiện, như ở
Hoa Kỳ thường tổ chức vào Chủ nhật là ngày người dân được nghỉ làm và có thời
gian để đến chùa dự lễ hội.
Theo Kinh Phật Bản Hạnh Tập 1 kể rằng theo thông lệ xứ Ấn độ cổ đại, người phụ
nữ mang thai phải về nhà cha mẹ, nên vào ngày 8 tháng 4, Hoàng hậu Ma-ya trên
đường về quê ngoại để chờ ngày khai hoa nở nhụy. Lúc đó, trời trong sáng, nắng
ấm chan hoà và muôn hoa đua nở. Hoàng hậu cùng các thị nữ vào nghỉ chân nơi
vườn thượng uyển Lâm-tì-ni. Ngay khi Hoàng hậu vịn cành hoa vô ưu, đang toả
hương thơm ngạt ngào, Bồ tát Sĩ Đạt Đa thị hiện đản sanh ra đời. Ngài (the Buddha
baby) tươi sáng, nhẹ nhàng, thánh thoát đi bảy bước trên mặt đất ấm áp. Lạ thay!
1 http://daitangkinh.org/images//lspbdtk/T012/

Dưới mỗi bước chân ngài đều có những hoa sen đở gót chân hồng. Rồi ngài ngẩng
nhìn bốn phương và cất tiếng sư tử hống, vang khắp trời người:
“Trên trời dưới đất chỉ có cái Ta chân thật là đáng quý.”

Sau đó, vua Tịnh Phạn mời một vị Tiên ẩn sĩ A-Tư-Đà vào xem tướng Bồ Tát.
Tiên thưa rằng Thái tử Sĩ Đạt Đa khi trưởng thành sẽ xuất gia học đạo, quyết định
thành Phật, chuyển đại pháp luân, độ trời người vô số kể. Bởi vì Thái tử Sĩ Đạt Đa
có 80 tùy hình hảo và 32 đại hảo tướng. Những tướng như thế, nếu ở đời sẽ là
Chuyển Luân Thánh Vương và nếu xuất gia sẽ là bậc Đại Giác Ngộ, Phật, Thế
Tôn.
Vua Tịnh Phạn nghe xong, liền phóng thích các tù nhân, phóng sinh các cầm thú,
cúng dường các Bà-la-môn, tháp miếu, làm đủ phước thiện và bố thí người nghèo
để ghi nhớ ngày 8 tháng 4, cõi ta bà có được phúc báo bậc thánh nhân tức Thái tử
Sĩ Đạt Đa giáng thế như thế.
Bồ tát Sĩ Đạt Đa đã ra đời vì mục đích trọng đại là mang thông điệp hạnh phúc, chỉ
ra “cái Ta chân thật” tức là tâm Phật mà ai cũng có và cũng có thể trở thành Phật
như kinh Pháp Hoa, Lăng Nghiêm, Hoa Nghiêm và các kinh Đại Thừa khác đã đề
cập.
Nếu cõi đời không có đau khổ, tham dục, ganh ghét, chiến tranh, hận thù, tai biến
tối tăm hay dại dịch thì ngài đã chẳng xuất hiện ra đời. Mừng mồng tám tháng tư
Ngày Phật Đản, chúng ta nguyện sẽ trân quý những điều hy hữu, thắng duyên mà
chúng ta đang hưởng và có được như kinh Pháp Cú đã tán dương rằng:

"Hạnh phúc thay, đức Phật giáng sinh!
Hạnh phúc thay, giáo pháp cao minh!
Hạnh phúc thay, chúng Tăng hòa hợp!
Hạnh phúc thay, tứ chúng đồng tu!" 2

Năm nay Mùa PHẬT ĐẢN Phật Lịch 2565 – tức dương lịch 2021 lại rơi giữa nạn
ĐẠI DỊCH COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới, tính đến ngày hôm nay ngày
06/04/2021, theo thống kê của Worldometers, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 85.

2 Luận A-tỳ-đạt-ma Câu-xá, T29, no. 1558, p. 2.

  1. 384 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19,
    trong đó có 1.850.243 ca tử vong. Hoa Kỳ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng
    nhất bởi dịch bệnh Covid-19 với hơn 31,1 triệu ca nhiễm và hơn 560 nghìn ca tử
    vong, tiếp đó là Ấn Độ và Brazil...
    Kể từ tháng Ba năm 2021, Vaccine của Moderna, Pfizer/ BioNtech... đã được phổ
    biến và nhiều người dân trên toàn cầu được chích ngừa nhưng dịch bệnh vẫn diễn
    biến phức tạp, dai dẳng và chưa dứt hẳn.
    Vào thời điểm rất khó khăn này, chúng ta là những người con Phật phải theo sự
    hướng dẫn của chánh phủ, các bác sĩ và chuyên gia y tế để giữ môi trường trong
    sáng, trong sạch và thanh tịnh cũng là một cách để đón mừng ngày của ngài đản
    sanh vào mồng 8 tháng 4 sắp tới.
    Do cách ly, giữ khoảng cách an toàn xã hội (social distancing) chúng ta có thể tổ
    chức lễ Phật đản nội bộ tại chùa, tập trung không quá nhiều người.
    Chúng ta đeo khẩu trang, bao tay và đồ bảo hộ, phải rửa tay thường xuyên với xà-
    phòng, thường xuyên sám hối lễ lạy để tiêu nghiệp báo oan khiên.
    Chúng ta cũng nên dành nhiều thời gian tụng kinh, tọa thiền, và góp lời cầu nguyện
    cho Hoa Kỳ, Việt Nam và thế giới tai ách ôn dịch chóng qua đi.
    Nguyện tất cả chúng ta có được một nội tâm an tĩnh, giàu nghị lực, niềm tin, lạc
    quan, có tinh thần trách nhiệm với nhau để cùng nhau vượt qua cộng nghiệp chung
    của giai đoạn khó khăn này.
    Chúng ta mỗi người luôn chân thành trì giữ Giới-Định-Tuệ mà Đức Thế Tôn đã
    giáng thế và đã trao cho nhân loại. Đây là thông điệp hạnh phúc và con đường
    thanh tịnh duy nhất để chuyển hóa và đưa đến một thế giới an lạc và hòa bình.

Nam Mô Cam Giá Nguyên Lưu, Ứng Thân Hiện Thoại,
Ta Bà Giáo Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật tác đại chứng minh.

CELEBRATING THE BUDDHA’S BIRTHDAY
DURING THE CORONAVIRUS PANDEMIC

“Phật đản” (Vietnamese) means Vesak, the birthday of Prince Siddhārtha
Gautama, the son of King Śuddhodana and Queen Maya. He was born in the

Lumbini Royal Garden on the eighth of the fourth lunar month in 624 BC. Later he
attained enlightenment and became Sakyamuni Buddha.

Buddhist followers around the world celebrate the Buddha’s birthday on the fourth
lunar month. However, according to the cultures, customs, and circumstances of
each country, this date can be different for convenience, as in the United States
where it is often held on a Sunday when people are off from work and have time to
attend the festival in the temple.
The Scripture on the Main Conduct of the Buddha (Kinh Phật Bản Hạnh Tập) 3
narrates that according to ancient Indian custom, pregnant women must return to
their parents' homes to give birth, so on April 8th Queen Maya was on her way
home. At that time, it was clear, sunny, and the flowers were blooming. The queen
and her maids stopped at Lumbini, the Royal Garden, to rest. As soon as the
imperial queen leaned over the fragrant uḍumbara flower branch, Prince
Siddhartha was born. He was bright, gentle, and began seven holy steps on the
warm ground. Amazingly with every step, pink rose lotus flowers bloomed under
his feet. Then he looked up at the four directions and uttered a cry echoing
throughout the sky: "In heaven and earth, the True Self is the most valuable."
The sky became clear and the sacred rain of eight merits came down. The earth
quaked in six ways. When that happened, all species detached from greed, anger,
and ignorance. The hungry and sick people seemed to forget their problems. Angry
and embittered people suddenly were awakened and everyone felt tranquility in all
their six senses. Animals seemed to escape their fear. Hungry ghosts found

3 http://daitangkinh.org/images//lspbdtk/T012/

themselves full enough. So it came to be that all species enjoy the peace and
happiness from the wonderful birthday of the Bodhisattva Siddhartha.
After that, King Śuddhodana invited the ascetic Asita to see Prince Siddhartha’s
statue. Asita said that when he was mature, he would be ordained, become a
Buddha who spread dharma, and transform countless people. Bodhisattva had
eighty small good marks and the thirty-two great good marks. Such marks are not
of a universal monarch, but of Buddha's figures. Ascetic Asita was sad because he
could not live enough long to hear the Buddha's sermons. Asita dropped himself on
the ground and sobbed.
Asita watched King Suddhodana release prisoners and animals, make offers to the
Brahmins, build the temple, and do charity work to earn merit so people could
remember the April 8 occasion of the Buddha’s birth. The Saha world had enough
good merit to have the birth of the saint.
The Bodhisattva was born to show the "True Self," i.e., the true nature of mind,
Bodhi Nirvana, marvelous essence and the ultimate truth which is mentioned in
Mahayana scriptures such as the Lotus Sutra, Śūraṅgama Sūtra, and so on. If the
world had no suffering, craving, jealousy, war, hatred, and ignorance, then he
would not appear in the world.
The Buddha descended to this world to bring the Bodhi torch to light the
enlightened path for us who can return to "the True Self." Happily, his classic
Tripitaka is still here and with the modern and effective communication methods
of mass media, the dharma is now available to many. Fortunately, the sangha
appeared for the noble cause. Four kinds of Buddhist groups (monks, nuns, male
and female lay Buddhists) collaborated together, gave up their respective egos to
return "the True Self." Happily, Buddhists worship the Three Jewels and offer their
lives as a pink lotus to serve for the sake of many.
Celebrating the eighth of April, the Buddha’s Birthday, we pray to cherish this rare
event and the blessings we are enjoying right now:
Happy Buddha’s Birthday!
Happy is the Great Dharma!
Happy is the Harmony of Sangha!

Happy are four Buddhist groups that practice together! 4

4 Luận A-tỳ-đạt-ma Câu-xá, T29, no. 1558, p. 2.

This year, the Buddhist Calendar 2565–2021 fell in the midst of the COVID-19
pandemic outbreak around the world. According to Worldometer statistics, as of
April 6, 2021, the world has a total of 85,493,383 cases of SARS-CoV-2 virus
infection causing acute respiratory infections, COVID-19 with 1,850,243 deaths.
The United States is still the country most affected by the COVID-19 epidemic
with more than 31.1 million cases and more than 560,000 deaths, followed by
India and Brazil.
Since March 2021, Moderna vaccines, Pfizer/BioNtech . . . have been disseminated
and many people have received the vaccine, but the epidemic is still complicated,
persistent, and not definitive.
At this very difficult time, we as Buddhists must follow the guidance of the
government, doctors, and medical experts to keep a clean, pure, and safe
environment. This is also a way to welcome and to celebrate the Buddha’s
birthday.
Following CDC guidelines, wearing masks, and keeping a safe social distance, we
can organize a Buddha's birthday ceremony at the temple with a small group of
people.
We wear masks, gloves, and protective gear and must wash our hands often with
soap often, and repent and prostrate to eliminate the negative karma.
We should also spend much time in chanting, meditating, and contributing prayers
for the United States, Vietnam, and the world to soon recover from the pandemic.
May all of us have a calm mind, rich in energy, confidence, optimism, and a sense
of responsibility together to overcome the common karma of this difficult period.

Each of us always sincerely maintains the precept-meditative-wisdom that the
Blessed One has given to mankind. This is the message of happiness and the only
pure path to transform and lead us to a peaceful and liberated world.
Triple Homage to Our Original Teacher, Sakyamuni Buddha.

Hương Sen Temple, April 14, 2021

Thích Nữ Giới Hương
This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

INTRODUCTION OF HUONG SEN TEMPLE

ORIGIN

Hương Sen Buddhist Temple is located in Perris, California, on ten acres of semidesert in the southern part of the state. Established in April 2010 by Venerable Abbess Dr. Bhikṣuṇī  Giới Hương, it was approved as a US-based 501 (c) (3) nonprofit religious organization on June 13, 2011. Currently there are four Bhikkhunīs and the Venerable Abbess in residence, along with three dog disciples (Rosie, Bruno, and Rudy).

This is a Pure Land-Zen (Thiền, Chan, or meditation) nunnery following the Mahāyāna Buddhist tradition for women dedicated to living the Buddha's teachings. It shares the same Dharma roots under the guidance of Late Master Venerable Bhikkhunī Hải Triều Âm at Hương Sen Temple, Đại Ninh, Lâm Đồng, Việt Nam and Hương Sen Temple, Bình Chánh, HCM City, Việt Nam.

MISSION

Hương Sen Buddhist Temple is an educational religious center for understanding Buddhism and Buddhist practices. It is built to disseminate the Respectful Honored Buddha's teachings by providing a simple quiet spacious place for residents, local as well as visiting nuns (female monastics) and devoted lay disciples to study the Buddha's discourses, research Asian (Vietnamese) culture, practice meditation, worship, chant the penitential ritual, share the Dharma, attend retreats and assemblies for the Amitābha Buddha’s name recitation and guidance for attaining the Buddha’s nature on the basis of Theravāda and Mahāyāna sūtras.

WHAT WE DO

  • We provide spiritual dialogue, counseling,teaching, and guide lay practitioners and monastics on how to observe precepts-samadhi-wisdom to maintain and develop peace, compassion, joy and happiness in themselves. 
  • We perform rituals and offer retreats tointegrate the Dhamma into life to meet the spiritual needs of disciples.
  • Weintroduce and guide the Dharma of Sakyamuni Buddha from 2,600 years ago in India to local students and Americans in thesemodern times. All people are welcome, regardless of religion or race. We do not try to convert anyone. What we do is based on your understanding, requests and support. 
  • We nurture and encourage aspiringfemale practitioners to be ordained as they wish and provide the conditions (food, shelter, scripture, robes) so they can live a liberated pure Bhikkhunī life on the basis of the Buddhist Vinaya.
  • We support and uphold the connection and growthof the international Bhikkhunī Sangha (Theravāda, Vajrayāna and Mahāyāna) inpracticing, preserving and sharing the Buddha’s teachings from different perspectives in a multicultural environment.
  • We strongly foster the development of the Bhikkhunī sangha as international Buddhist community leaders and Dharma masters.

Lịch sự kiện trong tháng

Mon Tue Wed Thu Fri Sat Sun
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Biography of Ven. Dr. Giới Hương & Bao Anh Lac Bookshelf

Dr. Bhikṣuṇī  Giới Hương (world name Śūnyatā Phạm) was born in 1963 in Bình Tuy, Vietnam and ordained at the age of fifteen under the great master, the Most Venerable Bhikkhunī Hải Triều Âm. In 1994, she received a Bachelor’s Degree in Literature from Sài Gòn University. She studied in India for ten years and in 2003, graduated with a PhD in Buddhist Philosophy from the University of Delhi, India. In 2005, she settled down in the United States and in 2015, she earned a second Bachelor's Degree in Literature at the University of Riverside, California.

Currently, she is pursuing a degree in the Master of Arts Program at the University of California, Riverside and works as a lecturer at the Vietnam Buddhist University in HCM City. She favors quietly reflecting on Dharma, and that leads her to write, as well as translate, Buddhist books and lyrics for music albums on her Bảo Anh Lạc Bookshelf. 

In 2000, she established Hương Sen Temple, Bình Chánh, Sài Gòn, Việt Nam.In 2010, she founded HươngSen Temple in Perris, California, USA, where she serves as abbess. 

BAO ANH LAC BOOKSHELF

1.1.  THE VIETNAMESE BOOKS 

1) Bồ-tát và Tánh Không Trong Kinh Tạng Pali và Đại Thừa(Boddhisattva and Sunyata in the Early and Developed Buddhist Traditions), Thích Nữ Giới Hương, Delhi-7: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2005. Tổng Hợp Tp HCMPublishing: the 2nd & 3rd reprint in2008 & 2010.

2) Ban Mai Xứ Ấn (The Dawn in India), (3 tập), Thích Nữ Giới Hương, Delhi-7: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2005; Văn Hóa Sài GònPublishing: the 2nd, 3rd and 4th reprintin 2006, 2008 & 2010. 

3) Vườn Nai – Chiếc Nôi (Phật GiáoDeer Park–The Cradle of Buddhism), Thích Nữ Giới Hương, Delhi-7: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2005. Phương ĐôngPublishing: the 2nd, 3rd and 4th reprintin 2006, 2008 & 2010.

4) Quy Y Tam Bảo và Năm Giới (Take Refuge in Three Gems and Keep the Five Precepts),Thích Nữ Giới Hương, Tủ Sách Bảo Anh Lạc, Wisconsin, USA, 2008. Phương Đông Publishing: the 2nd, 3rd and 4th reprintin 2010, 2016 &2018. 

5) Vòng Luân Hồi (The Cycle of Life), Thích Nữ Giới Hương, Phương ĐôngPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2008. Văn Hóa Sài Gòn Publishing: the 2nd, 3rd and 4th reprintin 2010, 2014 & 2016.

6) Hoa Tuyết Milwaukee (Snowflake in Milwaukee), Thích Nữ Giới Hương, Văn Hoá Sài gònPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2008.

7) Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm (The Rebirthin Śūrangama Sūtra)Thích Nữ Giới Hương, Văn Hóa Sài gònPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2008. Publishing Phương Đông: the 2nd, 3rd and 4th reprintin 2012, 2014 &2016. 

8) Nghi Thức Hộ Niệm, Cầu Siêu (The Ritual for the Deceased), Thích Nữ Giới Hương, Delhi-7: Eastern Book Linkers, 2008.

9) Quan Âm Quảng Trần (The Commentary of Avalokiteśvara Bodhisattva), Thích Nữ Giới Hương, Tổng HợpPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2010. Publishing Phương Đông: the 2nd, 3rd, 4th & 5 reprintin 2010, 2014, 2016 & 2018. 

10) Nữ Tu và Tù Nhân Hoa Kỳ (A Nun and American Inmates),Thích Nữ Giới Hương, Văn Hóa Sài gònPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2010. Hồng Đức Publishing: the 2nd, 3rd, 4th, 5th & 6th reprintin 2011, 2014, 2016, 2018 & 2020. 

11) Nếp Sống Tỉnh Thức của Đức Đạt Lai Lạt Ma Thứ XIV (The Awakened Mind of the 14thDalai Lama),2 tập, Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, năm 2012.The 2nd, 3rd and 4th reprintin 2010, 2016 &2018.

12) A-Hàm:Mưa pháp chuyển hóa phiền não (Agama – A Dharma Rain transforms the Defilement),2tập, Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, năm 2012. The 2nd, 3rd and 4th reprintin 2010, 2016 &2018. 

13) Góp Từng Hạt Nắng Perris (Collection of Sunlight in Perris), Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc.2014.

14) Pháp Ngữ của Kinh Kim Cang (TheKey Words ofVajracchedikā-Prajñāpāramitā-Sūtra), Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, năm 2014. The 2nd, 3rd and 4th reprintin 2015, 2016 &2018. 

15) Tập Thơ Nhạc Nắng Lăng Nghiêm(Songs and Poems of Śūraṅgama Sunlight), Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc.2014.

16) Nét Bút Bên Song Cửa (Reflections at the Temple Window), Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc.2018.

17) Máy Nghe MP3 Hương Sen (Hương Sen Digital Mp3 Radio Speaker): Các Bài Giảng, Sách, Bài viết và Thơ Nhạc của Thích Nữ Giới Hương (383/201 bài), Hương SenTemple.2019.

18) DVD Giới Thiệu về Chùa Hương Sen, USA (Introduction on Huong Sen Temple).Hương Sen Press Publishing.Thích Nữ Giới Hương & Phú Tôn.2019.

19) Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ (Sharing the Dharma - VietnameseBuddhist Nuns in the United States), Thích Nữ Giới Hương, Hồng Đức Publishing.2020.

20) Tuyển Tập 40 Năm Tu Học & Hoằng Pháp của Ni sư Giới Hương (Forty Years in the Dharma: A Life of Study and Service—Venerable Bhikkhuni Giới Hương),Thích Nữ Viên Quang, TN Viên Nhuận,TN Viên Tiến, and TN Viên Khuông, XpressPrint Publishing, USA. 2020.

21) Tập Thơ Nhạc Lối Về Sen Nở (Songs and Poems ofLotus Blooming on the Way), Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing.2020

22) Nghi Thức Công Phu Khuya – Thần Chú Thủ Lăng Nghiêm (Śūraṅgama Mantra), Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

23) Nghi Thức Cầu An – Kinh Phổ Môn (The Universal Door Sūtra),Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

24) Nghi Thức Cầu An – Kinh Dược Sư (The Medicine Buddha Sūtra),Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

25) Nghi Thức Sám Hối Hồng Danh (The Sūtraof Confession at many Buddha Titles), Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

26) Nghi Thức Công Phu Chiều – Mông Sơn Thí Thực (The Ritual Donating Food to Hungry Ghosts),Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

27) Khóa Tịnh Độ – Kinh A Di Đà (The Amitabha Buddha Sūtra), Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

28) Nghi Thức Cúng Linh và Cầu Siêu (The Rite for Deceased and Funeral Home), Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

29) Nghi Lễ Hàng Ngày, (The Daily Chanting Ritual)Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hương Sen Press, USA. 2021.

30) Hương Đạo Trong Đời 2022 (Tuyển tập 60 Bài Thi trong Cuộc Thi Viết Văn Ứng Dụng Phật Pháp 2022 - A Collection of Writings on the Practicing of Buddhism in Daily Life in the Writing Contest 2022), Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hồng Đức Publisher. 2022.
31) Hương Pháp 2022 (Tuyển Tập Các Bài Thi Trúng Giải Cuộc Thi Viết Văn Ứng Dụng Phật Pháp 2022 - A Collection of the Winning Writings on the Practicing of Buddhism in Daily Life in the Writing Contest 2022) Thích Nữ Giới Hương biên soạn, Hồng Đức Publisher. 2022.
32) Giới Hương - Thơm Ngược Gió Ngàn (Giới Hương – The Virtue Fragrance Against the Thousand Winds), Nguyên Hà.
33) Pháp Ngữ Kinh Hoa Nghiêm (Buddha-avatamsaka-nāma-mahāvaipulya-sūtra) (2 tập).
34) Tinh Hoa Kinh Hoa Nghiêm (The Core of Buddha-avatamsaka-nāma-mahāvaipulya-sūtra).
35) Phật Giáo – Tầm Nhìn Lịch Sử Và Thực Hành (Buddhism: A Historical and Practical Vision). Hiệu đính: Thích Hạnh Chánh và Thích Nữ Giới Hương.
36) Nhật ký Hành Thiền Vipassana và Kinh Tứ Niệm Xứ (Diary: Practicing Vipassana and the Four Foundations of Mindfulness Sutta)
37) Nghi cúng Giao Thừa (New Year's Eve Ceremony)
38) Nghi cúng Rằm Tháng Giêng (the Ceremony of the First Month’s Full Moon)
39) Nghi thức Lễ Phật Đản (The Buddha Birthday’s Ceremony)
40) Nghi thức Vu Lan (The Ullambana Festival or Parent Day)
41) Lễ Vía Quan Âm (The Avolokiteshvara Day)
42) Nghi cúng Thánh Tổ Kiều Đàm Di (The Death Anniversary of Mahapajapati Gotami)
43) Nghi thức cúng Tổ và Giác linh Sư trưởng (The Ancestor Day)

1.2.  THE ENGLISH BOOKS 

1) Boddhisattva and Sunyata in the Early and Developed Buddhist Traditions,Bhikkhuni Gioi Huong, Delhi-7: Eastern Book Linkers, 1stprint 2004, 2ndreprint 2005 & Vietnam Buddhist University: 3rdreprint2010.

2) Rebirth Views in the Śūraṅgama SūtraDr. Bhikkhunī Giới Hương, Fifth Edition, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc.2018.

3) Commentary of Avalokiteśvara Bodhisattva,Dr. Bhikkhunī Giới Hương, Fourth Edition, Hồng ĐứcPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc.2018.

4) The Key Words in Vajracchedikā Sūtra, Thích Nữ Giới Hương,  Hồng ĐứcPublishing. 2020.

5) Sārnātha-The Cradle of Buddhism in the Archeological View. Hồng Đức Publishing. 2020.

6) Take Refuge in the Three Gems and Keep the Five PreceptsThích Nữ Giới Hương, Hồng Đức Publishing. 2020.

7) Cycle of Life, Thích Nữ Giới Hương, Hồng ĐứcPublishing. 2020.

8) Forty Years in the Dharma: A Life of Study and Service—Venerable Bhikkhuni Giới Hương. Thích Nữ Viên Quang, TN Viên Nhuận, TN Viên Tiến, and TN Viên Khuông, Xpress Print Publishing, USA. 2020.

9) Sharing the Dharma -VietnameseBuddhist Nuns in the United States, Thích Nữ Giới Hương, Hồng Đức Publishing.2020.

10) A Vietnamese Buddhist Nun and American Inmates.5th Edition. Bhikkhunī Thích Nữ Giới Hương. Hương Sen Press Publishing, USA. 2021.

11)    Daily Monastic Chanting, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

12)    Weekly Buddhist Discourse Chanting, vol 1, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

13)    Practice Meditation and Pure Land, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

14)    The Ceremony for Peace, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

15)    The Lunch Offering Ritual, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

16)    The Ritual Offering Food to Hungry Ghosts, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

17)    The Pureland Course of Amitabha Sutra, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

18)    The Medicine Buddha Sutra, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

19)    The New Year Ceremony, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

20) The Great Parinirvana Ceremony, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

21) The Buddha’s Birthday Ceremony, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

22) The Ullambana Festival (Parents’ Day), Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

23) The Marriage Ceremony, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

24) The Blessing Ceremony for The Deceased, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

25) The Ceremony Praising Ancestral Masters, Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

26) The Enlightened Buddha Ceremony, Bhikṣuṇī Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

27) The Uposatha Ceremony (Reciting Precepts), Bhikṣuṇī  Thích Nữ Giới Hương composed. Hương Sen Publisher. 2023.

28) Buddhism: A Historical And Practical Vision. Edited by Ven. Dr. Thich Hanh Chanh and Ven. Dr. Bhikṣuṇī  TN Gioi Huong. Eastern Book Linkers: Delhi 7. 2023.

29) Contribution of Buddhism For World Peace & Social Harmony. Edited by Ven. Dr. Buddha Priya Mahathero and Ven. Dr. Bhikṣuṇī  TN Gioi Huong. Tôn Giáo Publishing. 2023.

30) Global Spread of Buddhism with Special Reference to Sri Lanka. Buddhist Studies Seminar in Kandy University. Edited by Prof. Ven. Medagama Nandawansa and Dr. Bhikṣuṇī  TN Gioi Huong. Tôn Giáo Publishing. 2023.

31) Buddhism In Sri Lanka During The Period of 19th to 21st Centuries. Buddhist Studies Seminar in Colombo. Edited by Prof. Ven. Medagama Nandawansa and Dr. Bhikṣuṇī  TN Gioi Huong. Tôn Giáo Publishing. 2023

32) Diary: Practicing Vipassana and the Four Foundations of Mindfulness Sutta. Thích Nữ Giới Hương, Tôn Giáo Publishing. 2024.

1.3.  THE BILINGUAL BOOKS (VIETNAMESE-ENGLISH)

1) Bản Tin Hương Sen: Xuân, Phật Đản, Vu Lan (Hương Sen Newsletter: Spring, Buddha Birthday and Vu Lan, annual/ Mỗi Năm). 2019 & 2020.

2) Danh Ngôn Nuôi Dưỡng Nhân Cách-Good Sentences Nurture aGood MannerThích Nữ Giới Hươngsưu tầm, Hồng ĐứcPublishing. 2020.

3) Văn Hóa Đặc Sắc của Nước Nhật Bản-Exploring the Unique Culture of Japan,Thích Nữ Giới Hương. Hồng ĐứcPublishing. 2020.

4) Sống An Lạc dù Đời không Đẹp như Mơ-Live Peacefully though Life is not Beautiful as a Dream, Thích Nữ Giới Hương. Hồng ĐứcPublishing. 2020.

5) Hãy Nói Lời Yêu Thương-Words of Love and Understanding, Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020.

6) Văn Hóa Cổ Kim qua Hành Hương Chiêm Bái -The Ancient- Present Culture in Pilgrim,Thích Nữ Giới Hương. Hồng ĐứcPublishing.2020.

7) Nghệ Thuật Biết Sống-Art of Living.Thích Nữ Giới Hương, Hồng Đức Publishing. 2020.

8) Dharamshala - Hành Hương Vùng Đất Thiêng, Ấn Độ, Dharamshala - Pilgrimage to the Sacred Land, India. Thích Nữ Giới Hương, Tôn Giáo Publishing. 2024.

1.4.  THE TRANSLATED BOOKS

1) Xá Lợi Của Đức Phật(Relics of the Buddha), Tham Weng Yew, Thích Nữ Giới Hương chuyển ngữ, Delhi-7: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2005. Delhi 2006: 2nd reprint. Tổng Hợp Tp HCMPublishing: the 3rd and 4th reprintin 2008 & 2016.

2) Sen Nở Nơi Chốn Tử Tù(Lotus in Prison),many authors,Thích Nữ Giới Hương translated from English into Vietnamese,Văn Hóa Sài gònPublishing: Tủ Sách Bảo Anh Lạc, 2010. The 2nd, 3rd and 4th reprintin 2012, 2014 & 2016.

3) Chùa Việt Nam Hải Ngoại(Overseas Vietnamese Buddhist Temples), Võ Văn Tường & Từ Hiếu Côn, vol 2. Translated into English:Thích Nữ Giới Hương. Hương Quê Publishing. 2016.

4) Việt Nam Danh Lam Cổ Tự (The Famous Ancient Buddhist Temples in Vietnam), Võ Văn Tường. Translated into English:Thích Nữ Giới Hương. Phương NamPublishing.2016.

5) Hương Sen, Thơ và Nhạc–(Lotus Fragrance, Poem and Music),Nguyễn Hiền Đức. Translated into English:Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020.

6) Phật Giáo-Một Bậc Đạo Sư, Nhiều Truyền Thống(Buddhism: One Teacher – Many Traditions), Đức Đạt Lai Lạt Ma 14th & Ni Sư Thubten Chodren, Translated into Vietnamese: Ven. Dr. Thích NữGiới Hương,Prajna Upadesa FoundationPublshing.2018.

7) Cách Chuẩn Bị Chết và Giúp Người Sắp Chết-Quan Điểm Phật Giáo (Preparing for Death and Helping the Dying – A Buddhist Perspective), Sangye Khadro, Translated into Vietnamese: Thích Nữ Giới Hương. Hồng ĐứcPublishing.2020.

 

BUDDHIST MUSIC ALBUMS

  1. Đào Xuân Lộng Ý Kinh (the Buddha Teachings Reflect in Cherry Flowers), Poems: Thích Nữ Giới Hương. Music: Nam Hưng, volume 1. 2013.

  1. Niềm Tin Tam Bảo (Trust in Three Gems), Poems: Thích Nữ Giới Hương. Music: Hoàng Y Vũ & Hoàng Quang Huế, volume 2. 2013.
  2. Trăng Tròn Nghìn Năm Đón Chờ Ai (Whom is the Full Moon Waiting for over a Thousand Years?). Poems: Thích Nữ Giới Hương. Music: Võ Tá Hân, Hoàng Y Vũ, Khánh Hải, Khánh Hoàng, Hoàng Kim Anh, Linh Phương và Nguyễn Tuấn, volume 3. 2013.
  3. Ánh Trăng Phật Pháp (Moon Light of Dharma-Buddha). Poems: Thích Nữ Giới Hương, Music: Uy Thi Ca & Giác An, volume 4. 2013.
  4. Bình Minh Tỉnh Thức (Awaken Mind at the Dawn) (Piano Variations for Meditation). Poems: Thích Nữ Giới Hương. The Solo Pianist: Linh Phương, volume 5. 2013.
  5. Tiếng Hát Già Lam (Songs from the Temple). Poems: Thích Nữ Giới Hương. Music: Nam Hưng, volume 6. 2015.
  6. Cảnh Đẹp Chùa Xưa (The Magnificent Ancient Buddhist Temple). Poem: Thích Nữ Giới Hương. Music: Võ Tá Hân, Nam Hưng, Hoàng Quang Huế, volume 7. 2015.
  7. Karaoke Hoa Ưu Đàm Đã Nở (An Udumbara Flower is Blooming), Thích Nữ Giới Hương and Musician Nam Hưng, Hương Sen Temple. 2015.
  8. Hương Sen Ca, Poems: Thích Nữ Giới Hương and Music: Nam Hưng, Volume 9, Hương Sen Temple. 2018.
  9. Về Chùa Vui Tu, Poems: Thích Nữ Giới Hương, Music: Nam Hưng & Nguyên Hà, Volume 10, 2018.
  10. Gọi Nắng Xuân Về (Call the Spring Sunlight), Poem: Thích Nữ Giới Hương,Music:Nam Hưng, Hương Sen Temple. Volume 11.2020.