Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

 

 

 

Tháng cuối năm âm lịch, người Việt có 2 truyền thống, diễn ra vào 2 ngày khác nhau.


Đầu tiên là lễ cúng, tiễn ông Công - ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp. Đây là ngày ông Táo về Thiên đình thông báo sự việc trong gia đình trong năm qua với Ngọc Hoàng. 


Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 4.
Việc thờ cúng ông Táo nhằm thể hiện sự mong muốn, Táo Quân giúp giữ bếp lửa gia đình để luôn hạnh phúc và ấm áp.


Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 5.
Mâm cỗ truyền thống cho Tết Táo quân.


Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 6.
Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 7.
Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 8.
Và tiếp theo chính là mâm cúng lễ Tất niên vào chiều 30 Tết. Với người Việt Nam, bữa cơm tất niên là khoảnh khắc thiêng liêng của mọi gia đình, là bữa cơm đoàn viên, gắn kết các thế hệ. 


Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 9.
Dù là người miền Bắc...


Vì sao lại gọi là tháng Chạp và những cột mốc cần nhớ trong tháng 12 âm lịch - Ảnh 10.
hay người miền Nam thì bữa cơm tất niên luôn có ý nghĩa.


Theo quan niệm xưa, gia đình nào càng đông đủ các thế hệ cùng dự bữa tất niên chứng tỏ gia đình đó "phúc lộc đề đa", càng có nhiều may mắn.

 

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it." />

ReplyForward

 

Lịch sự kiện trong tháng

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Tủ sách Bảo Anh Lạc

Thư viện

Pháp âm