Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

Trong Phật học chữ : Namah (नम), Namas (नमस्), hay Namo có nghĩa là đem thân tâm về qui ngưỡng Phật, Pháp, Tăng.

उत्पद्  utpad ghép từ chữ ut-pad_1, là động từ thuộc nhóm 4 và nó có những nghĩa như sau : Khởi hành, tự sinh sản, tự hiện diện, sanh sản, đến, tự biểu lộ, tồn tại, tạo điều kiện, tạo ra.

उत्पाद् utpād có gốc từ động từ utpad dùng ở thời tạo điều kiện. Thân từ thuộc động từ nhóm 10, và có những nghĩa như sau : Nhờ vào cái gì đó mà sanh ra, gây nguyên nhân, chế tạo, tạo điều kiện.

उत्पादन utpādana  có  gốc từ  chữ utpād và ana và thân từ có nghĩa : Sanh sự sống.

Bảng biến hóa thân từ của utpādana ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

utpādanam

utpādane

utpādanāni

Hô cách

utpādana

utpādane

utpādanāni

Cách trực bổ

utpādanam

utpādane

utpādanāni

Cách dụng cụ

utpādanena

utpādanābhyām

utpādanaiḥ

Cách gián bổ

utpādanāya

utpādanābhyām

utpādanebhyaḥ

Cách tách ly

utpādanāt

utpādanābhyām

utpādanebhyaḥ

Cách sở hữu

utpādanasya

utpādanayoḥ

utpādanānām

Cách vị trí

utpādane

utpādanayoḥ

utpādaneṣu

उत् ut  là biến cách của uc_1, và nó có những nghĩa được biết như sau : Hướng lên trên cao, ở bên ngoài cái gì đó, thoát ra.

उत uta_1  là  liên từ.

पद pada có gốc từ chữ pad_1. Thân từ có những nghĩa được biết như sau : Bước, điểm tựa, chân của con người, chân của con vật, chân của một cái cây hoặc một ngọn núi, phần thấp hơn, hoặc thấp nhất của một cái gì đó, một phần tư của vật gì đó, bàn cờ có 64 ô vuông và mỗi ô có một màu trắng hay màu đen, chân, đơn vị đo chiều dài, nơi chốn, dấu vết, dấu hiệu để  định vị  trí, hàng dãy, tước hiệu, hành trình, dấu căn math của toán học.

Bảng biến hóa thân từ của pada ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

padam

pade

padāni

Hô cách

pada

pade

padāni

Cách trực bổ

padam

pade

padāni

Cách dụng cụ

padena

padābhyām

padaiḥ

Cách gián bổ

padāya

padābhyām

padebhyaḥ

Cách tách ly

padāt

padābhyām

padebhyaḥ

Cách sở hữu

padasya

padayoḥ

padānām

Cách vị trí

pade

padayoḥ

padeṣu

√ पद् pad_1 là động từ thuộc nhóm 4, và nó  có những nghĩa được biết như  sau : và nó có những nghĩa như  sau : Đi, bước, tự đi vào, rơi xuống, chìm sâu, làm cho đi, đi nhanh chóng. Theo truyền thống Phật học, Pāda là một thuật ngữ dùng biểu tượng cho dấu chân của Đức Phật.

Utpada có nghĩa : tự trỗi dậy, tự thức tỉnh.

Cittasya có những nghĩa được biết như sau : Tâm thức, có ý thức, Tâm.

न Na : Không dùng cho thể phủ định trong câu.

वितर्क Vitarka hay  Vitarkah  có gốc từ chữ  वितर्क् vitark. वितर्क Vitarka có những nghĩa được biết như sau :  Biện luận chống lại, giả thiết, đoán, trí tưởng tượng, Lý luận tiêu cực hay nghi ngờ hoặc không chắc chắn.

वितर्क्  vitark có gốc từ chữ vi và tark, là động từ thuộc nhóm 10. वितर्क् vitark có nghĩa : Suy nghĩ.

Bảng biến hóa thân từ của vitarka ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

vitarkaḥ

vitarkau

vitarkāḥ

Hô cách

vitarka

vitarkau

vitarkāḥ

Cách trực bổ

vitarkam

vitarkau

vitarkān

Cách dụng cụ

vitarkeṇa

vitarkābhyām

vitarkaiḥ

Cách gián bổ

vitarkāya

vitarkābhyām

vitarkebhyaḥ

Cách tách ly

vitarkāt

vitarkābhyām

vitarkebhyaḥ

Cách sở hữu

vitarkasya

vitarkayoḥ

vitarkāṇām

Cách vị trí

vitarke

vitarkayoḥ

vitarkeṣu

सर्वथा sarvathā có gốc từ chữ sarva và thân kép –thā. Sarvathā là thán từ và nó có những nghĩa được biết như sau : Dù sao đi nữa, dù bất cứ trong trường hợp nào, dù dưới bất cứ hình thức nào.

सर्व  sarva và sarvā là đại danh từ, nó có những nghĩa được biết như sau : Tất cả, hoàn toàn tất cả, bao gồm tất cả.

॰था -thā là hình thức dùng làm bổ nghĩa cho thán từ, mang ý nghĩa hành động từ cách đó nó.

भूरि bhūri thuộc về tĩnh từ và nó có những nghĩa được biết như sau : Số đông, phong phú, sung túc, quan trọng.

Bảng biến hóa thân từ của bhūriḥ ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

bhūriḥ

bhūrī

bhūrayaḥ

Hô cách

bhūre

bhūrī

bhūrayaḥ

Cách trực bổ

bhūrim

bhūrī

bhūrīn

Cách dụng cụ

bhūriṇā

bhūribhyām

bhūribhiḥ

Cách gián bổ

bhūraye

bhūribhyām

bhūribhyaḥ

Cách tách ly

bhūreḥ

bhūribhyām

bhūribhyaḥ

Cách sở hữu

bhūreḥ

bhūryoḥ

bhūrīṇām

Cách vị trí

bhūrau

bhūryoḥ

bhūriṣu

Bảng biến hóa thân từ của bhūri ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

bhūri

bhūriṇī

bhūrīṇi

Hô cách

bhūri

bhūriṇī

bhūrīṇi

Cách trực bổ

bhūri

bhūriṇī

bhūrīṇi

Cách dụng cụ

bhūriṇā

bhūribhyām

bhūribhiḥ

Cách gián bổ

bhūriṇe

bhūribhyām

bhūribhyaḥ

Cách tách ly

bhūriṇaḥ

bhūribhyām

bhūribhyaḥ

Cách sở hữu

bhūriṇaḥ

bhūriṇoḥ

bhūrīṇām

Cách vị trí

bhūriṇi

bhūriṇoḥ

bhūriṣu

Siddhaka là từ có gốc từ tiếng Nepali, được dùng đặt tên cho một vị thần mà người ta tôn kính.

पुराण  purāṇa có gốc từ chữ purā và thân kép –na. Thân từ  पुराण  purāṇa thuộc tĩnh từ và có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính. पुराण  purāṇa có những nghĩa được biết như sau :  Cổ kính, cũ xưa, tàn phai.

Bảng biến hóa thân từ của purāṇa ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

purāṇaḥ

purāṇau

purāṇāḥ

Hô cách

purāṇa

purāṇau

purāṇāḥ

Cách trực bổ

purāṇam

purāṇau

purāṇān

Cách dụng cụ

purāṇena

purāṇābhyām

purāṇaiḥ

Cách gián bổ

purāṇāya

purāṇābhyām

purāṇebhyaḥ

Cách tách ly

purāṇāt

purāṇābhyām

purāṇebhyaḥ

Cách sở hữu

purāṇasya

purāṇayoḥ

purāṇānām

Cách vị trí

purāṇe

purāṇayoḥ

purāṇeṣu

Bảng biến hóa thân từ của purāṇa ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

purāṇam

purāṇe

purāṇāni

Hô cách

purāṇa

purāṇe

purāṇāni

Cách trực bổ

purāṇam

purāṇe

purāṇāni

Cách dụng cụ

purāṇena

purāṇābhyām

purāṇaiḥ

Cách gián bổ

purāṇāya

purāṇābhyām

purāṇebhyaḥ

Cách tách ly

purāṇāt

purāṇābhyām

purāṇebhyaḥ

Cách sở hữu

purāṇasya

purāṇayoḥ

purāṇānām

Cách vị trí

purāṇe

purāṇayoḥ

purāṇeṣu

Bảng biến hóa thân từ của purāṇī ở dạng nữ tính :

Nữ tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

purāṇī

purāṇyau

purāṇyaḥ

Hô cách

purāṇi

purāṇyau

purāṇyaḥ

Cách trực bổ

purāṇīm

purāṇyau

purāṇīḥ

Cách dụng cụ

purāṇyā

purāṇībhyām

purāṇībhiḥ

Cách gián bổ

purāṇyai

purāṇībhyām

purāṇībhyaḥ

Cách tách ly

purāṇyāḥ

purāṇībhyām

purāṇībhyaḥ

Cách sở hữu

purāṇyāḥ

purāṇyoḥ

purāṇīnām

Cách vị trí

purāṇyām

purāṇyoḥ

purāṇīṣu

पुरा  purā là thán từ và có những nghĩa được biết như sau : Trước, trước đây, ngày xưa, lúc ban đầu, thuở nọ.

प्रत्युत्पन्न  pratyutpanna có gốc từ chữ prati và –utpanna. Thân từ  प्रत्युत्पन्न  pratyutpanna thuộc tĩnh từ và có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính. प्रत्युत्पन्न  pratyutpanna có những nghĩa được biết như sau : Hiện tại, hiện thời, hiện thực, sẵn sàng.

Bảng biến hóa thân từ của pratyutpanna ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

pratyutpannaḥ

pratyutpannau

pratyutpannāḥ

Hô cách

pratyutpanna

pratyutpannau

pratyutpannāḥ

Cách trực bổ

pratyutpannam

pratyutpannau

pratyutpannān

Cách dụng cụ

pratyutpannena

pratyutpannābhyām

pratyutpannaiḥ

Cách gián bổ

pratyutpannāya

pratyutpannābhyām

pratyutpannebhyaḥ

Cách tách ly

pratyutpannāt

pratyutpannābhyām

pratyutpannebhyaḥ

Cách sở hữu

pratyutpannasya

pratyutpannayoḥ

pratyutpannānām

Cách vị trí

pratyutpanne

pratyutpannayoḥ

pratyutpanneṣu

Bảng biến hóa thân từ của pratyutpanna ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

pratyutpannam

pratyutpanne

pratyutpannāni

Hô cách

pratyutpanna

pratyutpanne

pratyutpannāni

Cách trực bổ

pratyutpannam

pratyutpanne

pratyutpannāni

Cách dụng cụ

pratyutpannena

pratyutpannābhyām

pratyutpannaiḥ

Cách gián bổ

pratyutpannāya

pratyutpannābhyām

pratyutpannebhyaḥ

Cách tách ly

pratyutpannāt

pratyutpannābhyām

pratyutpannebhyaḥ

Cách sở hữu

pratyutpannasya

pratyutpannayoḥ

pratyutpannānām

Cách vị trí

pratyutpanne

pratyutpannayoḥ

pratyutpanneṣu

Bảng biến hóa thân từ của pratyutpannā ở dạng nữ tính :

Nữ tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

pratyutpannā

pratyutpanne

pratyutpannāḥ

Hô cách

pratyutpanne

pratyutpanne

pratyutpannāḥ

Cách trực bổ

pratyutpannām

pratyutpanne

pratyutpannāḥ

Cách dụng cụ

pratyutpannayā

pratyutpannābhyām

pratyutpannābhiḥ

Cách gián bổ

pratyutpannāyai

pratyutpannābhyām

pratyutpannābhyaḥ

Cách tách ly

pratyutpannāyāḥ

pratyutpannābhyām

pratyutpannābhyaḥ

Cách sở hữu

pratyutpannāyāḥ

pratyutpannayoḥ

pratyutpannānām

Cách vị trí

pratyutpannāyām

pratyutpannayoḥ

pratyutpannāsu

प्रति  prati, là giới từ và nó có những nghĩa được biết như sau : Chiều ngược lại, đối nghịch, đối diện, vấn đề liên quan, số lượng ít.  

उत्पन्न utpanna là quá khứ phân từ utpad. Thân từ  उत्पन्न utpanna thuộc tĩnh từ và có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính và nó có những nghĩa được biết như sau : Giơ lên, đưa lên, nâng lên, nhấc lên, ngẩng lên, dựng lên, bỏ đi, bóc, nhổ, thu, lấy đi, đánh đi, mọc lên, nổi lên, nảy sinh, sinh ra, sản ra, làm ra, gây ra, biểu lộ, bày tỏ.

Bảng biến hóa thân từ của utpanna ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

utpannaḥ

utpannau

utpannāḥ

Hô cách

utpanna

utpannau

utpannāḥ

Cách trực bổ

utpannam

utpannau

utpannān

Cách dụng cụ

utpannena

utpannābhyām

utpannaiḥ

Cách gián bổ

utpannāya

utpannābhyām

utpannebhyaḥ

Cách tách ly

utpannāt

utpannābhyām

utpannebhyaḥ

Cách sở hữu

utpannasya

utpannayoḥ

utpannānām

Cách vị trí

utpanne

utpannayoḥ

utpanneṣu

Bảng biến hóa thân từ của utpanna ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

utpannam

utpanne

utpannāni

Hô cách

utpanna

utpanne

utpannāni

Cách trực bổ

utpannam

utpanne

utpannāni

Cách dụng cụ

utpannena

utpannābhyām

utpannaiḥ

Cách gián bổ

utpannāya

utpannābhyām

utpannebhyaḥ

Cách tách ly

utpannāt

utpannābhyām

utpannebhyaḥ

Cách sở hữu

utpannasya

utpannayoḥ

utpannānām

Cách vị trí

utpanne

utpannayoḥ

utpanneṣu

Bảng biến hóa thân từ của utpannā ở dạng nữ tính :

Nữ tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

utpannā

utpanne

utpannāḥ

Hô cách

utpanne

utpanne

utpannāḥ

Cách trực bổ

utpannām

utpanne

utpannāḥ

Cách dụng cụ

utpannayā

utpannābhyām

utpannābhiḥ

Cách gián bổ

utpannāyai

utpannābhyām

utpannābhyaḥ

Cách tách ly

utpannāyāḥ

utpannābhyām

utpannābhyaḥ

Cách sở hữu

utpannāyāḥ

utpannayoḥ

utpannānām

Cách vị trí

utpannāyām

utpannayoḥ

utpannāsu

Trong Phật học chữ : Namah (नम), Namas (नमस्), hay Namo có nghĩa là đem thân tâm về qui ngưỡng Phật, Pháp, Tăng.

Chữ Namas được chia làm hai nhóm có gốc từ động từ  √nam (chữ devaganari √ नम् ), chữ namas_1 (chữ  devaganari नमस्), dạng trung tính, có nghĩa : Kính chào, tôn kính, ngưỡng mộ. Trên phương diện giới từ hay liên từ : chúc tụng, ca ngợi, tán tụng.

Động từ căn √nam (√ नम् √nam) có nghĩa : Uốn cong, nghiêng xuống, chào, vinh danh, được uốn cong, tự quy phục, nhượng bộ.

Chữ namas_2 (chữ  devaganari नमस्), là thân động từ phản thân của namas nhóm một, có nghĩa : Vinh danh, và khi làm trực bổ cách : làm danh dự, chào hỏi, kính trọng, ngưỡng mộ.

Chữ Namaste (chữ  devaganari नमस्ते) là chữ ghép của : namas (नमस्) và te (ते), có nghĩa : Tôi chào bạn, chào bạn, hân hạnh chào bạn.

Chữ namaskāra (chữ  devaganari नमस्कार) là chữ ghép của  namas_1 và thân từ -kāra (chữ  devaganari  कार : người ấy làm). Chữ namaskāra dùng để diễn đạt hành động của một người đang chào hay đang tôn kính ai đó, khi họ cuối đầu và nói chữ Namas.

Chữ namaskāram là câu chào có nghĩa : hân hạnh chào bạn.

Bảng biến hóa thân từ của namaḥ ở dạng trung tính :

Trung tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

namaḥ

namasī

namāṃsi

Hô cách

namaḥ

namasī

namāṃsi

Cách trực bổ

namaḥ

namasī

namāṃsi

Cách dụng cụ

namasā

namobhyām

namobhiḥ

Cách gián bổ

namase

namobhyām

namobhyaḥ

Cách tách ly

namasaḥ

namobhyām

namobhyaḥ

Cách sở hữu

namasaḥ

namasoḥ

namasām

Cách vị trí

namasi

namasoḥ

namaḥsu

Bảng biến hóa thân từ của namaskāra ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

namaskāraḥ

namaskārau

namaskārāḥ

Hô cách

namaskāra

namaskārau

namaskārāḥ

Cách trực bổ

namaskāram

namaskārau

namaskārān

Cách dụng cụ

namaskāreṇa

namaskārābhyām

namaskāraiḥ

Cách gián bổ

namaskārāya

namaskārābhyām

namaskārebhyaḥ

Cách tách ly

namaskārāt

namaskārābhyām

namaskārebhyaḥ

Cách sở hữu

namaskārasya

namaskārayoḥ

namaskārāṇām

Cách vị trí

namaskāre

namaskārayoḥ

namaskāreṣu

Lokeśvarāya có gốc từ chữ Loke và śvarāya. Loke là vị trí cách số ít trong bản biến hóa thân từ của loka ở dạng nam tính.

Loke có gốc từ chữ लोक loka và Loka có gốc từ động từ  căn √ लोक् lok. Thuật ngữ लोक loka có những nghĩa được biết như sau : Nơi chốn, Thế giới, Cõi, Vũ trụ, Trái đất, Miền dưới đây, Dân tộc, Dân chúng…

√ लोक्  lok  là động từ thuộc về nhóm 1 và nó có những nghĩa được biết như sau : Quan sát, nhìn xem, thấy, xem như, nhận dạng được.

Bảng biến hóa thân từ của loka ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

lokaḥ

lokau

lokāḥ

Hô cách

loka

lokau

lokāḥ

Cách trực bổ

lokam

lokau

lokān

Cách dụng cụ

lokena

lokābhyām

lokaiḥ

Cách gián bổ

lokāya

lokābhyām

lokebhyaḥ

Cách tách ly

lokāt

lokābhyām

lokebhyaḥ

Cách sở hữu

lokasya

lokayoḥ

lokānām

Cách vị trí

loke

lokayoḥ

lokeṣu

Chữ  śvarāya là gián bổ cách số ít trong bản biến hóa thân từ của svara ở dạng nam tính.

स्वर  svara có gốc từ chữ svar_1, và nó có những nghĩa được biết như sau : Âm thanh, tiếng động, dấu, giọng, nốt nhạc, nguyên âm.

Bảng biến hóa thân từ của svara ở dạng nam tính :

Nam tính

Số ít

Số hai

Số nhiều

Chủ cách

svaraḥ

svarau

svarāḥ

Hô cách

svara

svarau

svarāḥ

Cách trực bổ

svaram

svarau

svarān

Cách dụng cụ

svareṇa

svarābhyām

svaraiḥ

Cách gián bổ

svarāya

svarābhyām

svarebhyaḥ

Cách tách ly

svarāt

svarābhyām

svarebhyaḥ

Cách sở hữu

svarasya

svarayoḥ

svarāṇām

Cách vị trí

svare

svarayoḥ

svareṣu

स्वाहा svāhā có những nghĩa được biết như sau : Thành tựu, Lời tán tụng khi hoàn thành cái gì đó quan trọng trong việc làm, Tên vợ của Thần Lửa trong Vệ Đà.

Sau phần diễn nghĩa của các từ vựng trong bài chú : Om maņi padme huṃ. Mahājñāna cittotpāda, cittasya na-vitarka, sarvathā bhūri siddhaka, na-purāņa na-pratyutpanna. Namo Lokeśvarāya svāhā. Dưới đây là phần thi hóa Việt ngữ do Thầy Minh Đức làm :

Âm vang vọng lại từ trong

Như màu ngọc thắm sen hồng tỏa ra

Trí mầu trải khắp hằng sa

Bồ đề chớm nở lòng ta thuở nào

Sơ tâm nguyên vẹn khít khao

Không còn kiến chấp nhập vào chân như

Đạt thành chánh đạo tâm từ

Khứ lai vạn nẻo như như một lòng

Cúi đầu đảnh lễ tông phong

Quán Âm ẩn hiện trong lòng thế nhân

Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân

Kính chúc qúy bạn một ngày vui vẻ trong tình học Phật,

Kính bút

TS Huệ Dân

Lịch sự kiện trong tháng

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Tủ sách Bảo Anh Lạc

Thư viện

Pháp âm