Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

Khi xuất gia, tôi đã được Hòa thượng bổn sư là Hòa thượng Trí Đức dạy phương pháp niệm Phật. Chính nhờ pháp môn này mà tâm hồn tôi bắt đầu yên tĩnh và phiền não cũng lắng đọng. Từ đó, trí tuệ phát sinh, mỗi ngày tăng trưởng hơn giúp tôi vững bước trên con đường đạo hạnh. Vì vậy, tôi chia sẻ với quý vị niềm hỷ lạc mà tôi đã có được trải qua suốt quá trình hành đạo trên 50 năm.

thichtriquang_1

Trong kinh Thủ Hộ Quốc Giới Chủ, đức Phật bảo:

– Nếu người sắp lâm chung, dự biết thời khắc, chánh niệm rõ ràng, tắm gội mặc áo, an lành qua đời, ánh sáng chiếu thân, thấy tướng hảo Phật, các điềm lành đều hiện ra, biết chắc người này quyết định vãng sanh Tịnh Độ.

Cách Nhận Biết Người Sắp Lâm Chung Sẽ Sanh Về Cảnh Giới Nào

Tôi sanh ra ở một thôn nhỏ ở phía bắc tỉnh An Huy, Trung Quốc; vốn là một đứa trẻ ngoan, biết cần kiệm, nghe lời, hiếu học, kính trên nhường dưới. Cha mẹ gian lao vất vả nuôi tôi ăn học. Lớn lên, tôi thi đậu vào một trường đại học ở Thanh Đảo, từ đó rời xa quê cha đất tổ, bắt đầu cuộc sống thị thành kéo dài 18 năm. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi vào làm ở một công ty sửa xe ô tô, vì sự chăm chỉ, nỗ lực và tinh thần hiếu học của mình, dần dần tôi đã trở thành lãnh đạo của công ty.

Lời Khuyên Chân Thành Của Một Bệnh Nhân Ung Thư

Điều cuối cùng tôi muốn nói là chúng ta tin và theo pháp tu nào cũng là do ta có nhân duyên với pháp môn đó. Nhiều đời nhiều kiếp ta đã tu thiền thì kiếp này ta cảm thấy ham thích Thiền tông. Mật tông, Tịnh Độ tông hay những tông phái khác cũng vậy. Chúng ta cứ lấy kiến thức có hạn của mình để nhận địnhcảnh giới của những bậc đại giác ngộ thì coi chừng giống như trường hợp con cá không tin những gì con rùa kể về đất liền trong chuyện ngụ ngôn vậy.

Tượng Phật A Di Đà mô phỏng theo mẫu tượng chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

Chúng ta có quyền hiểu theo cách “tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh độ”, nhưng có lý cũng phải có sự. Nếu chúng ta giải thích lý mà phủ nhận sự tướng thì rất thiếu sót. Ví dụ nói ngu si là súc sanh, vậy không có súc sanh thật sao? Nói nhân nghĩa đạo đức là con người, vậy chẳng lẽ không có con người thật?

Tượng Phật A Di Đà mô phỏng theo mẫu tượng chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

Tượng Phật A Di Đà mô phỏng theo mẫu tượng chùa Phật Tích 
(Bắc Ninh)

Vào thời Chính Pháp, Phật còn tại thế, với sự hướng dẫn của Ngài, ngàn người tu, ngàn người ngộ. Đến thời Tượng Pháp, tuy Phật đã diệt độ, nhưng còn các đệ tử của Ngài đích thân chỉ dậy, thì ngàn người tu, có chừng trăm người ngộ. Sang đời Mạt Pháp, các bậc thiện tri thức không còn bao nhiêu, mà chúng sinh lại ngang ngược, khó dậy. Lại thêm Tà đạo phát triển, phá hoại Chính Pháp, khiến tinh hoa của Phật giáo bị thất truyền hoặc bị hiểu sai. Do đó, ngàn người tu, chỉ có vài ba người ngộ.

A Di Đà Phật từ bi vô tận, 48 đại nguyện của Ngài thấu cảm đến vô lượng chư Phật; cho nên chư Phật mười phương đồng thanh xưng tán và gia hộ cho kinh Vô Lượng Thọ trụ thế thêm 100 năm nữa sau khi chánh pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật ở thế gian này bị tận diệt. 

“Nhất tâm bất loạn”, xem thấy câu này trên Kinh Di Đà họ e ngại, việc này tôi làm không được, không chịu niệm Phật, tôi gặp qua loại người này. Nguyên bổn tiếng Phạn cũng không có nhất tâm bất loạn, hay nói cách khác nhất tâm bất loạn là đại sư Cưu Ma La Thập ngài dịch, ngài dùng nhất tâm bất loạn. Có đạo lý hay không? Có đạo lý, chúng ta niệm Phật muốn niệm đến thành khối thì có thể vãng sanh.

Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đìnhquyến thuộc, lớn là quốc gia, dân tộc, đều không ngoài "báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ". Do bốn thứ duyên này mà tương hợpHà huống tập khí và nghiệp chướng của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩabố thí đức huệ thì ít, kết oán thì nhiều, do đó mà luân hồi trong lục đạo từ vô lượng kiếp đến nay để oan oan tương báo, khổ không kể xiết

Từ trước đến nay, chúng tôi vẫn nghĩ lễ Phật chỉ là một hành động bày tỏ lòng cung kính cũng như để sám hối nghiệp chướng, điều phục tâm ngã mạn của chính mình mà thôi, chứ chẳng hề biết lễ Phật còn là một phương pháp tập luyện thân thể tuyệt diệu.

Pháp môn Lạy Phật không phải chỉ có các Phật tử thuộc truyền thống Tịnh Độ thực hành, nhưng phương pháp này cũng được các truyền thống khác tu tập.

Có những người tu Tịnh Độ, thường niệm danh hiệu đức Phật A-di-đà mà không biết từ bỏ dục lạc thế gian, ưa thích tài sản, vật chất, luyến ái gia đình vợ con thì khó hy vọng được Ngài tiếp dẫn. 

Ở trên quả đất này có một người niệm Phật thì trong ao báu nơi cõi Cực Lạc liền sanh ra một đóa sen, có mười người niệm Phật thì sanh ra mười đóa sen

Chuyên trì Phật hiệu” để được vãng sanh, để dự Thánh chúng, để trụ bất thối, để thành Bồ Đề, để độ chúng sanh, đồng thành Phật đạo.

Gần đây qua tập sách "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ khuyên nên niệm Nam Mô A Mi Đà Phật thay vì Nam Mô A Di Đà Phật như trước đây

 Tôi khuyên nhắc các huynh đệ cố gắng tu hành, bớt việc ngoài, dành nhiều thời gian để tụng kinh, niệm Phật. Chúng ta phải chí thành tha thiết thì nghiệp lực nhiều đời mới nhẹ bớt, chỉ có sinh về Cực Lạc mới có thể mang được dư nghiệp mà tiến tu đến ngày thành Phật.

T rong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy.

Lịch sự kiện trong tháng

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Pháp thoại

Tủ sách Bảo Anh Lạc

Thư viện

Pháp âm