Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay vềtiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập hạnh không trụ mà đi khắp nơi để dạy thiền.

Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, sống và trù trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đứccủa Ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.

Lời Ban biên tậpChúng tôi nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc thực hànhthiền. Để trả lời chung, chúng tôi giới thiệu đến quý đạo hữu bài pháp hành của Hoà thượng Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) giảng trong khóa An cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng, Thừa Thiên Huế và bài hướng dẫn thiền tập của Thiền sư Thanissaro Bhikkhu (bản dịch của Cư sĩ Nguyên Giác):

Cuộc đờisự nghiệp và giáo pháp của ngài là một tấm gương sáng, một bài học quý báuthực tiễn cho chúng ta học hỏi, soi lại với chính mình và nương theo đó hành trì. Những điều ngài tu hành và thể nghiệm là những gì ngài nói ra, đi thuyết giảng và sống làm gương trong suốt cuộc đời hoằng pháp của ngài. Đó là hạnh của Bồ tát và chỉ có các Bồ tát mới làm được như vậy, như cuối cuộc đời của ngài không còn gì để lại, thân xác ngài được thiêu xong và tro cốt ấy đưa lên khinh khí cầu rải khắp vào hư không. “Từ hư không đến, trở về hư không” là câu nói bất hủ của ngài vào cuối đời khi ngài di chúc lại.

Có lẽ bạn cũng không muốn trở thành một Thiền Sưtuy nhiên bạn có thể sống theo phong cách nhà Thiền, bằng cách tuân theo một số quy tắc đơn giản sau đây:

Chàng đã tự chiến thắng mình bằng lòng nhân ái.Chàng thực sự là một kẻ chiến thắng trong một chiến công vô cùng oanh liệt và quả cảm đúng như lời dạy của Đức Phật: “Chiến thắng oanh liệt và dũng cảm nhất mà không gây đổ máu và thù hận là tự chiến thắng bản thân mình”.
Chàng thanh niên thật vô cùng xứng đáng được thu nhận để bái sư học Đạo và có cơ duyên để trở thành huynh đệ với người thiền sinh nhân hậu kia.đệ với người thiền sinh nhân hậu kia

Một hôm Văn hào Tô Đông Pha chèo thuyền qua sông đàm đạo. Sau vài chung trà, Tô Đông Pha liền ngồi xếp bằng và hỏi Thiền sư Phật Ấn thầy văn hào ngồi thế nào?

Nhân loại thức ăn không đủ để sống, lúc bệnh không tiền mua thuốc, hoặc có thuốc mà bệnh không lành, hoặc lành bệnh nầy thì phát sinh bệnh khác; phản ứng phụ. Hoàn cảnh Việt Nam, hệ thống y tế chưa hoàn bị lắm, và bệnh nhân cũng không đủ phương tiện chữa bệnh. 

 

Thế giới đang sử dụng Thiền như thức ăn như nguồn sống không thể thiếu trong cuộc đời thường. Ngay ở nước Mỹ, quốc gia tân tiến bậc nhất về khoa học kỹ thuật cũng đã áp dụng Thiền như một phương thuốc trị liệu tâm lý.

Thống kê cho biết, Âu châu có trên 40% dân chúng bị trầm cảm (depression). Việt Nam, con số nầy không nhỏ hơn . Nhân viên, công chức, tư chức, giáo chức, học sinh, sinh viên, nhân công …, hầu như đều có vấn đề bất cập trong cuộc sống vì bị căng thẳng và bệnh tật, mà thuốc chỉ chữa được cái ngọn, nhưng không trị được cái gốc.

Nhan sắc, không chỉ giới hạn cho riêng phái liễu yếu đào tơ mà còn cả nam giới nữa. Sắc đẹp rất ảnh hưởng đến vấn đề ngoại giao, nghề nghiệp và cuộc sống, v.v..

THIỀN, được định nghĩa,là sự tập-trung Tâm, chú ý vào một đối tượng mà không suy nghĩ về một vấn đề nào khác.

Tôi chia THIỀN làm hai loại, Thiền giác ngộ (Meditation for Enlightenment) và Thiền sức khỏe (Meditation for Health). Tập sách nầy chỉ bàn về Thiền sức khỏe mà thôi.

Ngày nay từ Á sang Âu, từ Đông sang Tây, từ châu Mỹ La tinh đến Phi châu…, có vô số trường đã và đang dạy thiền cho học sinh từ các lớp Mầm non. Nhiều thí nghiệm của các chuyên gia, của các trường và kết quả như thế nào về việc đem thiền vào trường học, mời quý độc giả tìm hiểu qua bài viết nầy.

Một số bài gần đây, tôi đã trình bày sự hiệu dụng của Thiền trong việc chuyển hóa xã hội, chuyển hóa trường học, sắc đẹp và bệnh viện. Nay chúng ta thử tìm hiểu ích lợi của Thiền trong quân ngũ. Phải chăng Thiền có thể giúp ích cho những người lính trước lúc ra trận và sau những ngày hậu chiến?

Phật Giáo là một tôn giáo hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc qua các thời kỳ nổi chìm của vận nước, nhưng nếu không chuyển mình kịp thời thích ứng với thời đại thì sẽ có lỗi với tiền nhân và lịch sử Phật giáo, lịch sử dân tộc. 

“Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì. Trái lại nếu tôi tin, tôi có thể làm thì sớm muộn gì tôi cũng sẽ thành tựu như ý muốn”. Thánh Ghandi *

Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con đường Thiền định của Phật giáo

Nhân công trong những quốc gia bị trị của nhiều thế kỷ trước, phần lớn đều bị bóc lột, thậm chí còn bị đánh đập nếu làm sai hoặc không đủ số lượng mà chủ ấn định.

Bài “Thiền trị được bệnh, tại sao?” (4.4.2011) tôi trình bày một trong những vấn đề tổng quát là Thiền có khả năng chống lại sự thoái hóa của telomeres. Điều nầy ảnh hưởng đến tuổi thọ và bệnh tật của chúng ta.

Khoa học gia tìm thấy, Thiền có khả năng cải thiện telomeres làm cho con người trẻ ra, già chậm và ngăn ngừa được nhiều bệnh tật.

Thiền góp phần chữa được nhiều thứ bệnh, nhất là các bệnh thuộc loại tim mạch và hệ thống hô hấp… Tại sao?

LỜI NÓI ĐẦU 

THIỀN, được định nghĩa, là sự tập-trung Tâm, chú ý vào một đối tƣợng mà không suy nghĩ về một vấn đề nào khác. Tôi chia THIỀN làm hai loại, Thiền giác ngộ (Meditation for Enlightenment) và Thiền sức khỏe (Meditation for Health). Tập sách nầy chỉ bàn về Thiền sức khỏe mà thôi.

Thiền làm gia tăng sự thông minh trên nhiều phương diện, từ việc Thiền làm cho hai bán cầu não hoạt động song phương góp phần tăng trí nhớ, đến việc giúp não bộ lớn hơn và cảm xúc thông minh được hoàn thiện.

Cõi thế gian ngày càng thêm ác nghiệp
Những say mê điên đảo mãi lan truyền!...
Tìm bạn lữ xiển dương Chân-Thiện-Mĩ
Cùng bên nhau đốt đuốc giữa vô minh.

Image result for meditation

LỜI ĐẦU SÁCH
Bài 1: THIỀN VÀ SỨC KHỎE 13
Thiền và bệnh tim, gan, bao tử, phổi và thận 15
Thiền và các bệnh sida, ung thư, đau khớp, thời mãn kinh và tiểu đường 24
Phần thực tập - Phương pháp định tâm 36
- 5 cách ngồi thiền 40


Cái thân thì đã về già
Cái-tôi-tâm-lí mãi là... thanh niên!

Cõi âm... quỷ, tưởng là tiên
Cõi dương thờ cúng, lưu truyền tục xưa!

Image result for thiền định

Thở vào, lắng nghe hơi vào
Thở ra, lắng nghe hơi ra
Dần dần biết nghe vọng tưởng
Chân Tâm cực lạc khai hoa… 

Image result for thiền định

Chiều ngày 04/10/2014 (11/9/Giáp Ngọ), tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán - 15A Lê Lợi, Tp. Huế, đã diễn ra buổi thuyết trình với đề tài “Thiền và sức khỏe” do cư sĩ Hồng Quang chủ trì.

Image result for flowers

Ngọn lửa bập bùng khoa vũ điệu

Võng giăng lễnh khễnh bóng thông rừng

Ve ngâm khàn điệu sầu không khóc

Dơi lượn đêm thanh đón bạn tình?

 

Nhiều năm qua khoa học gia và y giới phương Tây đã tìm thấy MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THIỀN, NÃO BỘ VÀ SỰ CĂNG THẲNG LIÊN HỆ ĐẾN BỆNH TẬT VÀ PHƯƠNG THỨC CHỮA TRỊ. Một lần nữa, lời dạy của nhà Phật đã được chứng minh thêm: Thiên đàng - địa ngục, hạnh phúc - khổ đau đều do tâm; tâm chủ động tâm tạo tác.

Rất nhiều người bề ngoài hân hoan, trong lòng gào khóc, 

vì cuộc sống mà bức bách bản thân, che giấu nội tâm. Thế nên, 

dẫu xung quanh hoan ca mà vẫn có cảm giác thê lương. Như vậy

 còn khốn khổ hơn gấp trăm ngàn lần người đau khổ 

trong cảnh nghèo khó.

Thiền là xương sống, là cốt tủy của Phật giáo. Từ cổ chí kim Thiền Phật giáo tìm đến sự an lạc, hạnh phúc thật sự. Nay Tiến sĩ Hồng Quang đã cảm nhận thiền sau khi thực hành và được sự an lạc. Ông đã nghiên cứu thiền theo chiều hướng Y học của ông chữa tất cả các bệnh tật xuất phát từ thân tâm con người, giúp con người sống khỏe mạnh về thể chất, đẹp về tâm hồn.

Canh Năm Bát nhã chiếu vô biên

Chẳng khởi một niệm khắp tam thiên

Muốn thấy chân như tánh bình đẳng

Dè dặt sanh tâm trước mắt liền

Image result for meditation

Từ  lâu, ai cũng biết đến Thiền như : Tham thoại đầu – Như Lai Thiền – Tổ sư Thiền – Yoga Thiền …mục đích khai mở tâm linh tiến đến giải thoát, hoặc ngoại đạo thiền để đạt đến thần thông.

Làm cho tâm an có nghĩa làm tìm được sự quân bình đúng mực. Nếu ta dụng tâm nhiều quá thì sẽ đi quá xa, còn nếu không vận động tâm đủ thì sẽ không đi đến đâu cả và không đạt được sự quân bình đúng mực.

Câu “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” 應無所住而生其心 trích từ kinh Kim Cang, nhờ nghe câu này mà anh tiều phu Huệ Năng hoát nhiên tỏ ngộ, sau đó có cơ hội làm bài kệ “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính diệc phi đài, Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhạ trần ai” 菩提本無樹 明鏡亦非台 本來無一物 何處惹塵埃 trình cho ngũ tổ Hoằng Nhẫn của Thiền tông và được truyền y bát để trở thành tổ thứ sáu của Thiền tông Trung Hoa. Lục Tổ và các môn đồ làm cho Thiền tông đại hưng thịnh, thiền sử ghi nhận có hơn 5000 người kiến tánh.

Trong một ngôi chùa cũ nát,  điệu (chú tiểu) chán nản thất vọng nói với sư cụ: “Trong cái chùa nhỏ bé nichỉ có hai thầy trò chúng ta, lúc con đi xuống núi hóa duyên, mọi người đều là nói những lời ác với chúng ta, còn thường xuyên gọi con là điệucon hoang.  Họ cho chúng ta tiền hương khói càng ngày càng ít đến thê thảm.”

-Trong các kinh điển có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng chữ Niết Bàn (Nirvana) không ngoài những nghĩa Viên tịch (hoàn toàn vắng lặng), Vô sanh (không còn sanh diệt) và Giải thoát v.v... những nghĩa này nhằm chỉ cho người đạt đạo sống trong trạng thái tâm thể hoàn toàn vắng lặng, dứt hết vọng tưởng vô minh.

Do trình độ giác ngộ khác nhau nên trong kinh chia ra bốn thứ Niết Bàn:

duc phat niet ban

Những bài kệ của các thiền sư trong triều đại nhà Lý dưới đây thấy tưởng như là thơ, nhưng không phải hẳn là thơ. Cho nên, nó nên thơ.

Có một Ni cô trên đường tìm chân lý đã chắt chiu nhờ thợ tạc riêng cho mình một tượng Phật nhỏ cỡ chừng gang tay bằng gỗ ngoài thếp vàng. Tượng Phật đó rất đẹp và Ni cô rất trân quí; đi đâu cũng mang theo, và thường đốt hương cúng dường cho Phật nữa.

Inline image

Những bài kệ của các thiền sư trong triều đại nhà Lý dưới đây thấy tưởng như là thơ, nhưng không phải hẳn là thơ. Cho nên, nó nên thơ.

Nói theo thiền ngôn, thấy vậy chứ không phải vậy nên nó như vậy!

Ryokan trở về, bắt gặp tên trộm, “Có lẽ anh đã đi một quãng đường dài để thăm tôi,” thiền sư nói với tên trộm, “và anh không nên về không. Vậy hãy nhận áo quần của tôi làm quà tặng.” 

 Tên trộm sửng sốt. Hắn nhận áo quần và lẩn đi. 

Kết quả hình ảnh cho ngồi ngắm trăng

Tu thiền chỉ xuay quanh một điểm tâm mà chỉ có những bật tu hành một thời gian dài, và đạt được giác ngộ mới vào được tâm điểm.

Tôi đang rời xa thế giới này. 

Đây là thông báo cuối cùng của tôi. 

Tanzan 27 tháng 7 năm 1892

ất cả mọi người đều bị "ung thư", đấy là một thứ bệnh ngặt nghèo không sao chữa lành được: ấy là cái chết. Dù có chữa chạy cách mấy đi nữa thế nhưng loại "ung thư" này không sao chữa lành được.

 “Sóng Lớn là tên của anh,” thiền sư tư vấn, “vậy thì ở lại chùa tối nay. Tưởng tượng anh là những ngọn sóng lớn đó. Anh không còn là võ sĩ đánh vật hay sợ nữa. Anh là những đợt sóng vĩ đại quét sạch tất cả những gì đứng trước mặt, nuốt sạch tất cả những gì sóng đi qua. Tưởng tượng thế và anh sẽ là võ sĩ đánh vật siêu đẳng nhất nước.” 

Kết quả hình ảnh cho ảnh võ sĩ đô vật

Thiền sư như cánh hạc vàng tung bay vào cõi hư vô bất tận, không để lại bóng hình dấu vết, chỉ còn lưu ngát hương thơm muôn thuở trong lòng dân tộc mãi cho đến ngày nay. 

Eshun không trả lời. 

 Kết quả hình ảnh cho ảnh chữ secret

Ngày hôm sau thiền sư giảng bài cho cả lớp, và khi thầy giảng xong, Eshun đứng dậy. Nhìn người đã viết thơ tỏ tình cho mình, Eshun nói: “Nếu thực sự anh yêu tôi rất nhiều, hãy đến đây và ôm tôi.” 

Anh bạn! đường sá xa xôi vất vả lên núi thăm tôi, tôi không đành lòng để anh về không, đêm khuya rồi, khoác chiếc áo này lên mà về cho đở lạnh.

Hòa thượng Thích Thanh Từ tâm sự: Có nhiều người đến hỏi chúng tôi, Quí thầy ở đây lâu năm tu hành như thế nào? Tôi đáp: Chỉ có bài kinh Bát-nhã mà đọc hoài không thuộc, cứ quên tới, quên lui! Ở đây Phật nói ngắn hơn, chỉ bốn câu kệ thôi mà vẫn không thuộc. 

Image result for flowers

Đừng bao giờ phàn nàn cuộc sống của chính bạn, hãy nhớ là cuộc sống đã đem lại cho bạn tất cả những gì bạn cần. Vâng, cũng chính cuộc sống từ chối những gì bạn muốn. 

Tánh không, không kể trong tâm hay ngoại cảnh của tất cả mọi hiện tượng là nét đặc thù của Trung quán.  Hiểu thấu đáo điểm này mới có thể giải thoát được toàn bộ mọi ràng buộc phiền não.  Tiếng Phạn gọi phiền não là klesha, tiếng Tạng gọi phiền não là nyon mong, nghĩa là “xung đột nội tại.”  Xung đột trong lòng đưa đến đau khổ thân tâm.

Image result for trí tuệ

Dặn học trò của Vạn Hạnh Thiền Sư trước khi viên tịch đã nói lên cái vô thường của một kiếp nhân sinh

Bớt nghe, bớt nói, bớt nhìn

 Để tâm thanh tịnh cho mình bình an

 Bớt si, bớt giận, bớt tham

 Để tâm thanh tịnh bình an cho mình

 

Inline image

Tưởng niệm Phật hoàng Trần Nhân Tông. Ông vua đã  khước từ phú quý, vinh hoa, tước vị cao sang, giã biệt chốn phồn hoa, lên non xanh Yên Tử tu hành.

Không đồng tánh khác với khác tánh cũng như bất nhị khác với vô nhị.

Đó chính thị là ý nghĩa rốt ráo của tuy khác tánh nhưng đồng căn.

 
Tu là để biết chính mình theo truyền thống Thiền Tông Việt Nam

Một thiền sư tới thăm một thiện tri thức vô danh.  Trong lúc nhà thiện tri thức kính cẩn rót trà vào tách cho khách, thiền sư im lặng tham thiền. 

  Tôi đặc biệt chú ý tới cuốn “Trúc Lâm Thiền Phái tại Huế” vì đây là một tài liệu quý giá cho chúng ta biết về một Thiền phái mà trong Lời Giới Thiệu, Giáo Sư Kiêm Đạt đã viết,

Những bức thư pháp và tranh vẽ của Hakuin, còn được gọi là nét cọ giác ngộ, với những đường nét đơn sơ và rất mới lạ.

Thiền Sư Viên Chiếu chuyên hành trì tu tập Kinh Viên Giác và ba phép quán (Xa Ma Tha, Tam Ma Bạt Để và Thiền Na). Đây là một bộ kinh đốn ngộ rất quan trọng, được những thiền sư trong thiền phái Vô Ngôn Thông nương vào đó tu chứng.

Thiền giúp tâm con người trở nên an ổn, tĩnh lặng hơn, giải tỏa mọi căng thẳng, bất an trong cuộc sống.

Việt Nam rõ ràng đã là quốc gia Phật Giáo. Phật giáo ở Việt Nam mạnh nhất thời Lý Trần. Việt Nam rõ ràng là một quốc gia của thiền. Những thiền sư lỗi lạc là khi báu ngàn đời của chúng ta.

Mọi người đều tìm kiếm sự an vui và hòa hợp bởi vì đây là điều chúng ta thiếu trong cuộc sống. Đôi khi chúng ta cảm thấy bất an, bực bội, không yên. Và khi bị những nỗi khổ này hành hạ, chúng ta không giữ riêng cho mình mà thường trút sang người khác.

Thiền Chánh Niệm là một phương pháp luyện tập tinh thần liên hệ đến việc ổn định sự chú tâm và hỗ trợ  khả năng điều khiển cảm xúc của con người. Việc luyện tập này nhắm mục đích nuôi dưỡng sự tỉnh thức về bản thân và môi trường  mà  giác quan con người tiếp xúc.

 "Như Thật" là chủ đề thực hành quan trọng trong Phật pháp, tạm xếp thuộc về Thiền Huệ. Thiền Huệ được chia làm hai mức độ.

Thiền có vô số lợi ích, bài viết ngắn này chỉ giới thiệu vài sự diệu dụng của Thiền mà mỗi người nên biết, nếu muốn có một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn.

Tiếng khe, như tiếng quảng trường thiệt,

Sắc núi, đúng màu thanh tịnh thân.

(Tô Đông Pha)

Người tu minh sát tuệ lâu năm, đã thuần thục thì đối với họ, cái chợ đời ồn ào, huyên náo lại thuận hợp cho họ lắng nghe, chiêm nghiệm bài học giác ngộ.

Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay về tiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập hạnh không trụ mà đi khắp nơi để dạy thiền.

Thở ra, bạn bước ba bước và nói thầm ta đã về, ta đã tới. Hoặc con đã về, con đã tới.

Thiền phòng tĩnh lặng như đầm nước chết, yên ắng như chốn không bóng người. Chỉ có lão thiền sư đứng trông, mọi thứ trước mắt ông đều minh bạch. Bốn mươi vị thiền sư tham gia bế quan lần này. Hôm nay đã đến quan ải cuối cùng, cửa ải vượt ngoài sinh tử. Cửa sinh tử ấy chính là sắc tình, sắc tình chẳng đoạn, sinh tử khó thoát.

Thà Khuấy Đục Nước Nghìn Sông Chứ Không Làm Động Tâm Người Tu Đạo

Định là tập trung sâu vào bản tánh của tâm thức để thấy được bản tánh của tâm thức là Phật tánh.
Với giới và định đã đầy đủ thì huệ khai mở, “hoa khai thấy Phật ngộ vô sanh”. Thiền tông Bản hạnh nói về sự hoa khai hay thấy Phật tánh như sau:

Với những người bình thường, gặp một tên trộm là việc chẳng vui vẻ gì.

Thế nhưng, đối với các bậc Thánh nhân, gặp một tên trộm lại là một điều thú vị.

Haven't you ever seen "ma mặc áo cà sa tự xưng là thiền sư nhưng thiếu trí tuệ, tự xưng giáo sư ... dỡm, học giả ... giã với kiến thức thấp kém mà dám y kinh giảng nghĩa tam thế phật oan?"

Hành thiền trong trường học đáng được quan tâm một cách đúng mực bởi cha mẹ và các quan chức giáo dục.

Tự cổ chí kim, những bật thức thời có khả năng tri thiên mệnh
nhờ nhậm vận, họ thành đại nghiệp là nhờ ‘thuận thiên’ mà làm,
tức thuận theo số mệnh mà làm chứ không phải thay đổi được số
mệnh. Nói theo Phật Giáo là thuận duyên mà sống trong vô úy

Hôm nay tất chúng ta cùng ngồi. Đầu tiên, thầy nói chuyện với những ai mới tập thiền, một số sư, một số ni chưa quen; và nhất là chúng điệu và cư sĩ. 

Thiền không phải là một điều gì huyền bí. Thiền là một trạng thái Tâm bình thường mà chúng ta ai cũng có thể thực hành và có thể thực tập bất cứ lúc nào, nơi nào để đạt được. Thiền là một lối sống !

Không chỉ có tu hành người ta mới đề cập đến thiền và làm chủ cảm xúc, tập trung tinh thần, mọi hoạt động sống của con người đều cần như thế để đạt hiệu quả và phát huy năng lực trí tuệ.

Lục Tổ nói: “Nếu chấp phải xuất gia mới tu được thì chấp đó cũng là chấp”, nếu sự chấp không bỏ thì xuất gia không bằng tại gia. 

Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh nghiệm bạn ghét. Đừng lên án chính mình về các bất toàn và thất bại,

Thiền sư Hakuin được láng giềng ca tụng là sống một cuộc đời tinh khiết. 

 Kết quả hình ảnh cho ảnh sư tổ

Gần nơi thiền sư ở có một cô gái đẹp con của ông bà chủ tiệm thực phẩm. Đột nhiên bố mẹ cô gái khám phá là cô đang có thai. Bố mẹ cô rất giận. Cô chẳng thú nhận ai là bố đứa bé, nhưng sau nhiều áp lực, cuối cùng cô khai tên thiền sư Hakuin. 

Điểm kỳ lạ, các đệ tử chân truyền của thiền phái này không chỉ am tường về triết lý nhà Phật mà còn tinh tường về thuật phong thuỷ, đoán biết được tương lai, tinh thông y thuật.

Nan-in, một thiền sư thời Minh Trị Thiên Hoàng (1868-1912), tiếp một giáo sư đại học đến để hỏi về Thiền. 

 

Inline image

 

Nan-in rót trà. Thiền sư rót đầy tách của giáo sư, và cứ tiếp tục rót. Vị giáo sư nhìn trà tràn ra ngoài cho đến lúc ông không nhịn được nữa, 

Sau khi hoàn thành các ý nguyện, thiền sư Nguyện Thuyền liền vứt bỏ hết bút vẽ, vào núi ở ẩn, không bao giờ vẽ tranh nữa. Thiền sư chỉ nói một câu rằng: "Vẽ hổ vẽ da khó vẽ xương, vẽ người vẽ mặt khó vẽ lòng"

Từ "đau khổ" cũng cho thấy đau đớn đưa đến khổ, một cái khổ ghê gớm là bị đau và đau thể xác sẽ gắn với đau về mặt tinh thần. Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu về Đau (International Association for the Study of Pain) 

Thầy dạy hãy trở về nội tâm của chính mình, quê hương của chính mình.

Trong tam độc “tham − sân − si” thì nóng giận là một cảm xúc dễ bộc phát nhất, và bởi thế, khó kiềm chế nhất. Khi giận, khó ai mà có thể kiềm chế được bản thân. No mất ngon, giận mất khôn. Nhan Hồi – một cao đệ yểu mệnh của đức Khổng Tử – được hậu nho ca ngợi, tôn xưng là á thánh cũng nhờ vào ba chữ “bất thiên nộ”, có nghĩa là “không giận lây” theo kiểu “giận cá chém thớt”

Hôm nay là ngày 16 tháng giêng năm 1994, chúng ta ở tại Xóm Hạ, học tiếp về tứ diệu đế.


Hôm trước chúng ta đã bắt đầu học về chánh tinh tấn và biết rằng năng lượng tinh tấn được phát sinh là do chất liệu của niềm vui và niềm tin.

ôi không phải là một Thiền Sư, và tôi cũng sẽ chẳng bao giờ muốn trở thànhmột Thiền Sư. Tuy nhiên, tôi tìm được nguồn cảm hứng tuyệt vời trong lối sốngcủa họ: họ sống đơn giản, họ chú tâm và tỉnh thức trong mọi hoạt động, mỗi ngày họ sống bình an và thư giãn.

Ngài Hương Nghiêm bạch Tổ Quy

Sơn một câu hỏi. Tổ đáp : “Nếu tôi nói th. sau này ông sẽ trách tôi”. Hương Nghiêm phiền

lắm, bỏ chùa đi nơi khác. 30

 Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: "Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài". Không nhìn ngó ra ngoài, không có nghĩa là chúng ta lúc nào cũng nhắm mắt không nhìn ngoại cảnh.

Một người Ấn Độ 76 tuổi đang sống trong một hang động gần ngôi đền Ambaji ở bang Guijarat Ấn Độ ông Prahlad Jani tuyên bố: “Tôi không cần thức ăn và nước uống”.

Cạnh thiền tự nơi ngài sinh sống có một gia đình làm nghề buôn bán. Một ngày nọ, gia nhân bất ngờ phát giác cô con gái trong nhà có thai mà không biết cha đứa trẻ là ai. Bị người nhà đánh đập dọa nạt, cô gái khai rằng đã tằng tịu với sư Hakuin và cái thai này là con của ông.

 

Buổi sáng yên tĩnh, tôi ngồi với chén trà, đọc một trang trà đạo. Trang sách dẫn tôi vào một trà thất truyền thống cạnh một ngôi chùa nhỏ bên xứ Phù Tang.

Đường vào trà thất là một lối đi nhỏ, thoai thoải uốn khúc giữa một khu vườn, trước mặt là đồi núi. Khu vườn xinh xắn, đơn giản. Một dòng nước róc rách chảy ngược chân khách, rêu phủ trên đá, hoa dại lác đác mọc ven bờ.

Để có đôi mắt sáng và khỏe mạnh, bên cạnh việc lựa chọn các loại thực phẩm tốt cho mắt, một số động tác yoga dành riêng cho mắt dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện thị lực của mắt

QUÁN nhằm giúp chuyển đổi Tâm

CHỈ là suy nghĩ mới thầm lặng yên

ĐỊNH thì tĩnh lặng triền miên

HUỆ dần lóe sáng não phiền dứt xa

Image result for sunlight images

Xuất phát từ góc nhìn văn hóa du lịch, chúng tôi xin đề cập những vấn đề cơ bản của triết lý thiền và nghệ thuật thiền, xem đó như một bước khởi đầu cho ý tưởng xây dựng một loại hình du lịch mới ở Việt Nam: Du lịch thiền […].

Bùi Giáng vẫn là một thiền sư thực sự. Ông sống bỡn cợt giữa đời, rong chơi đầu đường xó chợ, làm thơ viết sách rồi an nhiên mà đi. Nó mang phong cách của một thiền sư. Sư Khế Tung thường giận, nhưng an nhiên ngồi kiết già mà hóa, làm lễ trà tỳ mà có năm món bất hoại, lửa không thiêu nỗi, đó mới là chân thiền sư. Cái sân của Tô Đông Pha, của Yamaoka lại giúp ta thấu ngộ được những điều mà lúc bình thường ta không hiểu nỗi. Ngẫm ra, khi có đạo hạnh cao thâm, như sư Khế Tung, thì cái sân cũng là Phật sự, đâu cần phải bỏ sân mà giữ hỷ. Đâu cần phải đợi đến lúc viên tịch mới hiểu được giá trị của cái hỷ, cái sân.

Quá trình giao thoa, kết hợp và dung hòa với văn hóa Trung Hoa xưa nay thể hiện khá rõ nét ở nghệ thuật tổ chức không gian Thiền trong vườn cảnh Việt Nam. 

Lịch sự kiện trong tháng

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Pháp thoại

Tủ sách Bảo Anh Lạc

Thư viện

Pháp âm