HỎI:
Một người bị giết hại có phải do nhân từ nhiều kiếp trước bây giờ trổ quả, điều này có đúng với giáo pháp nhà Phật không? Vậy thì Phật pháp giải thích thế nào về kẻ ra tay giết hại người khác? Do nhân duyên gì mà họ làm ác như vậy? Tôi có đọc sách nhân quả nhà Phật có nói do kiếp trước tạo nhân xấu nên đời này sinh ra bị khuyết tật. Điều này khiến một số vị trong cộng đồng người khuyết tật phẫn nộ. Tôi cũng thấy có gì không ổn khi lập luận về nhân quả như vậy. Mong được quý Báo sẻ chia.
(PHẠM BẢO, This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.)
Mấy năm sau, người vợ có học thức hiểu biết của anh ta vô duyên vô cớ bị điên, sau đó con trai cũng bị điên. Rồi lại mấy năm qua đi, vợ anh ta chết, con trai mất tích, bản thân Thi Tông Công cũng mắc chứng bệnh lạ. Sau khi đã chịu rất nhiều tội khổ, anh ta đã chết trong đau đớn.
Những lời chỉ dạy của đức Phật có khả năng chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ bằng sự tin sâu nhân quả, làm lành được hưởng phước, làm ác chịu khổ đau, không ai có quyền ban phước giáng họa, phúc hay họa đều do mình tạo lấy.
Quả báo, sự việc này, lý rất sâu, sự rất phức tạp. Chúng ta không chỉ thấy trước mắt, mà còn phải có trí tuệ chân thật mới có thể nhìn thấy được việc này, phàm phu thì không thể nào thấy được việc trước mắt.
Người khác cố tình tạo tác, ta phải xem thấy kết cuộc của họ, sau đó ta mới thật sự hiểu được quả báo như bóng theo hình.
Người tin tưởng vào duyên phận, một khi duyên đến sẽ thản nhiên đón nhận, còn khi duyên đi cũng sẽ không cố gắng níu giữ. Từ trong cảnh giới “thuận theo tự nhiên”, họ tìm được sự điềm tĩnh và thản nhiên. Bởi vì họ hiểu rõ, mọi sự đều là tùy duyên mà đến, tùy duyên mà đi, cũng chính là điều mà người ta gọi là mọi sự tùy duyên.
Cuối cùng, dù là duyên nghiệp như thế nào trong kiếp trước, thì trong đời này cha mẹ hãy là những tấm gương sáng cho con cái về tu dưỡng đạo đức, hơn nữa cần có trách nhiệm giáo huấn con cái về phương diện này. Chỉ như vậy mới có hy vọng hóa giải những nợ nần, ân oán mà bạn đã tích lại từ đời trước.
Cho dù bạn có tin hay không, quy luật nhân quả không thay đổi. Đơn giản chỉ là việc mỗi chúng ta nhận thức được điều đó sớm hay muộn, trước hay sau mà thôi. Những ai từng trải nghiệm tâm linh về thế giới vô hình, về địa ngục hẳn cảm niệm sâu xa về sự sống và cái chết.
Trong lãnh vực Vật-Lý, ai ai cũng công nhận rằng có nhân thì có quả. Thí dụ : một tảng đá rớt từ trên cao vào môt cái li bằng thủy tinh (nhân), thì cái li sẽ bể ra (quả). Ta liệng một hòn đá lên cao (nhân), thì sau đó nó sẽ rớt xuống (quả).
Trong lãnh vực Vật-Lý, ai ai cũng công nhận rằng có nhân thì có quả. Thí dụ : một tảng đá rớt từ trên cao vào môt cái li bằng thủy tinh (nhân), thì cái li sẽ bể ra (quả). Ta liệng một hòn đá lên cao (nhân), thì sau đó nó sẽ rớt xuống (quả).
Nhờ mua đúng thửa ruộng tốt, nhờ kinh nghiệm canh tác giỏi nên mỗi năm thu hoạch sản lượng càng tăng khiến cho gia đình chú ấy cuộc sống ngày càng sung túc hơn.
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Quả đặng?”. Thiền sư đáp: “Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả”.
Súc sanh là một trong những loài chúng sanh trú trong vũ trụ bao la này.
Bác Fleming là một nông dân nghèo ở vùng Ayrshire, Scotland. Một hôm, trong lúc đi làm thuê trên đồng để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, bác chợt nghe có tiếng trẻ con khóc từ một bãi lầy gần đó. Bác buông vội lưỡi cày và chạy nhanh đến nơi.
Do phước báo bố thí và thiền định, nên cõi trời có chánh báo và y báo tốt như cảnh vật tươi đẹp, hưởng thọ vui sướng, căn thân đẹp đẽ, thọ mạng lâu dài
Những câu chuyện về kiếp luân hồi luôn là những câu chuyện mơ hồ khiến người nghe không biết nên tin theo cách nào. |
“Người nào đặt tâm linh cao hơn vật chất tức là đã gieo mầm hạnh phúc. Chinh phục con người bằng tâm linh tức là đã mang đến hạnh phúc. Tâm linh là một “vũ khí”. Nơi nào tâm linh mạnh, ở đó có chiến thắng và sự trường tồn”.- Hòa thượng Thích Huyền Diệu.
Còn vô vàn chuyện liên quan đến heo năm móng, ba giò báo oán hại người. Có thể những câu chuyện họ kể là thêu dệt, suy diễn, nhưng có một thực tế mà ai cũng lấy làm lạ, đó là người Khmer vùng Sóc Trăng coi loài vật này như ma quỷ hiện hình.