Để đáp ứng nguyện vọng trên, ngành GDTNTW đã có hồ sơ đệ trình Giáo hội, xin phép Nhà nước cho mở trường Cao đẳng Phật học chuyên khoa, cũng như xin mở các khóa đào tạo Sau Đại học, nhưng đến nay vẫn chưa được. Điều này, chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân từ đâu, rồi đưa ra biện pháp khắc phục. Nếu Phật giáo Việt Nam có được cơ sở Cao học như thế, tăng ni sinh không phải gian nan đi ra nước ngoài học, vừa tốn kém vừa đánh mất vị thế của một đất nước đã có nền văn hóa hàng ngàn năm lịch sử.
Lý tưởng mà nói, giáo dục là phương tiện chính để phát triển con người, đặc biệt để chuyển hóa trẻ em thất học trở thành người lớn thuần thục và có trách nhiệm. Tuy nhiên, cho đến nay, ở khắp mọi nơi, cả trong thế giới đã phát triển và đang phát triển, chúng ta có thể chứng kiến nền giáo dục chính thống đang trong tình trạng bất ổn nghiêm trọng.
Rõ ràng mục tiêu của giáo dục Phật giáo mà các Học viện đang đảm trách vẫn có phần bao dung và thanh thoát so với mục tiêu giáo dục ngoài đời. Học viện tại Huế đang từng bước hướng đến mục tiêu giáo dục Phật giáo và trong nhiều năm qua đã định hình được một chương trình giảng dạy thích hợp. Hiện thời hòa chung cùng nhịp bước đăng trình cùng lấy cơ sở “dạy làm người” theo mẫu số chung “Đại học chi đạo”, cho nên các Học viện Phật giáo đảm nhận trọng trách dạy: “đạo làm người” như mong ước của giáo dục Đại học xưa nay.
Vận mạng của đạo pháp nằm trong tay Tăng Ni trẻ, ngành giáo dục Tăng Ni chúng ta hãy dựng lên trong lòng đạo pháp, trong lòng dân tộc một niềm tin. Chúng tôi thiển nghĩ đó là tất cả những gì Ban Giáo dục Phật giáo cần phải đem hết tâm lực, trí lực và dũng lực của mình đoàn kết, hòa hợp để cùng nhau thực hiện cho được hoàn mãn.
Một đời giáo hóa của đức Thế Tôn, điều Ngài làm không mỏi mệt và di chúc cho các thế hệ người con Phật kế thừa là “giáo hóa thông”.
Từ khi loài người xuất hiện trên trái đất thì cũng đồng thời xuất hiện hiện tượng giáo dục. Trong quá trình tìm kiếm các phương tiện để sống, con người đã sớm nhận thức được sự cần thiết phải truyềnthụ kinh nghiệm cho lớp người sau
Dưỡng lão, đến cuối cùng cần dựa vào điều gì: Hãy đọc và tìm câu trả lời cho riêng mình
Cơ bản, dưỡng lão vẫn là dựa vào bản thân mình! Những người khác cho bạn chỉ là một chiếc lá, tự mình làm cây lớn mới có thể có được bóng râm!
Các Học viện Phật giáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do vậy, giảng dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lỏi quyết định tính đại học của các Học viện.
Nửa đời người khi tỏ ngộ
Phân trần sai, đúng mà chi!
Thế gian mọi điều tương đối
Tình ta độ lượng nhu mì ..
Theo giáo lý nhà Phật, luật nhân quả được giải thích rằng mỗi sự việc xảy ra sẽ có một sự kiện khác đi theo sau đó. Hệ quả xảy ra có an lạc, hạnh phúc hay khổ đau, khó chịu, có lợi hay có hại cho người khác và cho chính mình, tất cả đều tùy thuộc vào nguyên nhân ban đầu của hành động đó.
600 × 338Images may be subject to copyright. Learn More
Có một vị quốc vương, khi ra ngoài đi săn không may bị đứt một ngón tay, mới hỏi vị đại thần thân cận nên làm thế nào? Đại thần nói với giọng lạc quan, nhẹ nhõm: “Đây là việc tốt!” Quốc vương nghe vậy giận lắm, trách ông hí hửng khi thấy người khác gặp nạn, vì thế ra lệnh nhốt ông vào đại lao.
xin mượn lời của thánh Gandhi để kết thúc bài viết nhỏ bé này: “Sự hy sinh của ta phải ngàn lần cao cả hơn sự hy sinh của kẻ khác. Một kiếp sống chưa đầy sự hy sinh – đó là đỉnh tối cao của nghệ thuật”.