Ni-Sư bồ-tát tánh-không,
Không tham, không giận, nên không muộn-phiền,
Đêm ngày chánh-niệm như-nhiên,
(Ni sư Giới Hương đứng chính giữa và 2 tác giả đứng ngoài cùng bên trái tại Tu viện Drepunggonpa, Lhasa)
Thế nhưng Amy Brooks, 37 tuổi, đến từ Pittsburgh (Mỹ) vẫn mạnh mẽ sống đến tận ngày hôm nay. Cô đã tự lập trong mọi sinh hoạt cá nhân, cũng như không để những khuyết tật bẩm sinh ảnh hưởng đến cuộc sống của mình.
Thậm chí cô gái này còn có cho mình một tài khoản Youtube nổi tiếng có tên “How does she do it?” (Tạm dịch: Cô ấy đã làm thế nào?) với một loạt video truyền cảm hứng đến người xem.
Trung tâm cứu hộ động vật cho biết đó là một con chim chưa đầy hai tuần tuổi. "Khi ta nghĩ đã nhìn thấy mọi việc trên đời và không còn gì có thể khiến ta ngạc nhiên thì đâu đó ngoài kia luôn có những người chứng minh rằng chúng ta sai", một nhân viên của trung tâm chia sẻ trên Facebook cùng bức ảnh con chim non đang được ủ ấm.
Nữ nha sĩ Bế Thị Băng, dân tộc Tày, thuyết phục ban giám khảo cuộc thi Vẻ đẹp Vầng Trăng Khuyết bằng màn trình diễn nhảy theo vũ điệu tự biên soạn trên một chân.
Câu chuyện về cô gái Bế Thị Băng người dân tộc Tày, ở Cao Bằng, như cổ tích giữa đời thường. Kể về cuộc đời mình, chị Băng cho biết: “Năm đó tôi vừa mới tốt nghiệp Trường ĐH Y khoa (ĐH Thái Nguyên) và đang làm việc cho một phòng khám ở Hà Nội. Trong một lần đi làm, tôi bị xe container đâm ngã, kéo lê chân phải trên đường gần 3 m. Do vết thương quá nặng, các bác sĩ buộc phải cắt bỏ cái chân đó và tháo một phần khớp háng để bảo toàn tính mạng cho tôi”.
Một cặp đôi nuôi con bằng những thực phẩm trong thùng rác và có thể tiết kiệm được 200 USD/tháng. Cứ mỗi buổi tối, Chelsey Fleming (25 tuổi) cùng bạn trai Jonny đến từ Georgia, Mỹ thường hay trốn cảnh sát, lén tới phía sau các siêu thị mở thùng rác và tìm thức ăn cho con trai 8 tháng tuổi của họ - Griffin.
Khi gặp một người nghèo khổ đang cần giúp đỡ, bạn sẽ làm gì?
Có không ít người suy nghĩ thế này: “Đợi mình giàu có mình sẽ giúp”, nhưng cuối cùng mấy ai thực hiện được lời hứa đó?
Đọc câu chuyện dưới đây và cùng suy ngẫm!
“Thật xin lỗi vì thái độ của tôi ban sáng, tôi không nên lớn tiếng như thế. Nhưng bạn biết không; nghèo không phải là cái tội, nhưng nếu những đứa trẻ ấy nhận được sự giúp đỡ của mọi người một cách quá dễ dàng, rất có thể chúng sẽ hình thành lối nghĩ: dùng sự nghèo đói của mình để mưu sinh, chứ không cố gắng phấn đấu để vươn lên. Lúc ấy, chúng sẽ càng nghèo khổ hơn. Đó không phải là lỗi do chúng ta gây ra hay sao?”
Có thể nói hôm đó là một ngày dài đầy trải nghiệm.
Để làm được việc lớn, quan trọng là cần làm từng bước một.
Không quan trọng ngắn dài, quan trọng là không bỏ cuộc.
Một công ty nọ có truyền thống tổ chức tiệc và rút thăm trúng thưởng vào Giáng sinh mỗi năm. Theo quy định rút thăm trúng thưởng, mỗi thành viên tham gia đều phải đóng góp 10 USD làm lệ phí.. Toàn công ty có 300 người, và phần thưởng chính là tổng số tiền của 300 người gộp lại: 3.000 USD. Ai may mắn sẽ được mang toàn bộ số tiền đó về nhà.
Thức ăn phải là cao lương mỹ vị, chỗ ở phải đầy đủ tiện nghi. Áo quần phải sang trọng hợp thời trang. Và sống phải có danh vọng địa vị, có nhiều bạn bè quyến thuộc vây cánh "cuộc vui đầy tháng, trận cười thâu đêm"mới có sinh thú. Đối với những người như vậy, sự an toàn trở nên dễ dàng bị đe dọa.
Ngày chị Heather (Mỹ) gặp cô bé mang trái tim của con trai mình, sự sống như vẫn hiện diện rất rõ ràng.
Chiến dịch truyền thông kêu gọi bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp “Không tạo thống khổ, ấy là cứu độ”, lấy hình ảnh chủ đạo là tượng của 3 loài động vật hoang dã đang quỳ gối, bao gồm tê giác bị cắt sừng, tê tê bị lột vảy, voi bị cưa ngà và đang bị chảy máu giống như thực trạng các loài này bị săn bắn trong tự nhiên.
Nội nhớ lúc chưa về nhà ông nội, có bữa hẹn hò với ổng mà ổng bận chuyện không đến, để nội ngồi bên bờ ao chờ miết. Trời mưa to nội cũng không dám bỏ về, sợ ổng ra không thấy nội rồi ổng giận. Dầm mưa lâu nên nội bị bịnh một trận xém chết, cũng tại ổng.
Ngày 26/1, tại thủ đô Hà Nội, một thanh niên chỉ mới tròn 27 tuổi không may gặp tai nạn. Thương tổn quá nặng khiến chàng trai trẻ rơi vào tình trạng chết nào, vô phương cứu chữa. Giữa nỗi đau đớn tột cùng của việc mất con, người thân của thanh niên này đã quyết định tình nguyện hiến tặng toàn bộ nội tạng của anh cho những người bệnh nặng.
Theo đó, hành trình nghẹt thở để “hoán đổi sinh mệnh” cho một bệnh nhân ở Huế của thanh niên này khiến không ít người phải rớt nước mắt.
Tôi thấy ánh sáng luôn lóe lên từ những câu chuyện đời, như trong bộ ảnh Ánh sáng cuộc sống, dù những người già neo đơn, cô nhi... là kém may mắn, nhưng họ vẫn còn may mắn rất nhiều vì đã được bàn tay che chở của nhà chùa, của Tăng Ni, của những người con Phật!
Người ta thường nói “một bức ảnh đáng giá hơn ngàn lời nói”. Thật vậy, những bức ảnh sau đây sẽ khiến bạn phải suy ngẫm khi biết được câu chuyện đằng sau.
Tất nhiên, viên sỏi còn lại là màu đen, như vậy mặc nhiên viên sỏi cô gái đã chọn phải là màu trắng. Và khi đó, tên trưởng giả không thể nào thừa nhận sự ăn gian của mình và buộc phải xóa nợ cho gia đình người nông dân một cách vô điều kiện như đã hứa. Cô gái đã rất thông minh và linh hoạt xoay chuyển tình huống éo le, biến nó thành lợi thế của mình.
Sau cuộc nói chuyện với sư thầy, bế Tâm Đức trên tay, tôi thì thầm hỏi nhỏ: “Con yêu ai nhất?”, cậu bé cười tủm tỉm, mút một hơi dài chiếc kẹo đang cầm trên tay bảo: “Con yêu thầy nhất”
Dù mùa xuân về rộn ràng khắp đó đây, người người du xuân trẩy hội nhưng với chư Tăng Ni chùa Ba Vàng việc tu học vẫn là quan trọng hàng đầu. Trong những ngày này, chư Tăng trong rừng vẫn miên mật thực hành pháp không kể ngày đêm, ăn cơm ngày một bữa, nhẫn chịu giá rét hành hạnh độc cư làm bạn với sương gió, cỏ cây, sống cuộc đời tỉnh giác, an vui với sự thực hành giáo pháp, trở thành chỗ nương tựa vững chắc cho đại chúng, làm ruộng phước cho chúng sinh.