ॐ मणि पद्मे हूँ | Oṃ maṇi padme huṃ. Mỗi âm tượng trưng cho những trí tuệ :
- OM tượng trưng cho trí tuệ thanh thản, an bình.
- MA tượng trưng cho trí tuệ hoạt động.
- NI tượng trưng cho trí tuệ tự tái sanh.
- PAD tượng trưng cho trí tuệ pháp giới.
- ME tượng trưng cho trí tuệ phân biệt.
- HUM tượng trưng cho trí tuệ như gương.
ॐ मणि पद्मे हूँ | Oṃ maṇi padme huṃ. Mỗi âm được diễn nghĩa theo Minh Họa Lục Tự Đại Minh Chú :
Minh Họa Lục Tự Đại Minh Chú |
|||||
OM |
MA |
Ni |
Pad |
Me |
Hum |
Trắng |
Xanh lục |
Vàng |
Xanh da trời |
Đỏ |
Đen |
Đức Phật Bảo Sinh |
Đức Phật Bất Không Thành Tựu |
Đức Phật Chấp Kim Cương |
Đức Phật Tỳ Lô Giá Na |
Đức Phật A Di Đà |
Đức Phật Bất Động |
màu trắng, âm vận thể hiện Thánh Đức của Quán Thế Âm Bồ Tát được phát ra từ Thần lực du hý tự tại. |
âm vận tiêu biểu cho công hạnh, phát sinh từ năng lực Thần thông Từ Bi vô ngại của Quán Thế Âm Bồ Tát, thị hiện trước tất cả chúng sinh. |
âm vận biểu hiện cho Trí Tuệ bao hàm Thân, Khẩu, Ý, Đức và Hạnh. |
âm vận tiêu biểu cho bản thân (THÂN) , thể hiện Thần thông du hý bình đẳng vô tận của Đức Đại Bi Quán Thế Âm. |
âm vận của ngôn ngữ (KHẨU) biểu hiện cho năng lực Thần thông an lạc vô tận của Đức Đại Bi Quán Thế Âm ban bố cho tất cả chúng sinh. |
âm vận của ý (ý), biểu hiện cho năng lực Thần thông du hý của Tâm Từ vô tận mà Đức Quán Thế Âm đã nhìn tất cả chúng sinh như con một của Ngài. |
là tướng thể của Thiền định viên mãn, hằng diệt trừ tính kiêu ngạo, nhất là tính tự cao của cõi Trời, vì đó là cội nguồn phát sinh phiền não sa đọa (rơi xuống các cõi thấp hơn). |
là tính thể của Nhẫn Nhục Ba La Mật, có công năng tiêu trừ tính ganh ghét đố kỵ đặc biệt đang ngự trị cõi A Tu La (Asura). |
là tính thể của Trì Giới Ba La Mật, hay diệt trừ sự si mê, là nguyên nhân đưa đến sự sinh già bệnh chết của loài người. |
là tính thể của Tinh Tiến Ba La Mật có công năng diệt trừ sự vô minh, là nguyên nhân đưa đến các sự khổ đau của cõi Súc sinh. |
là tính thể của Bố Thí Ba La Mật có công năng tẩy trừ tính tham lam, tham dục, keo kiệt là nguồn gốc sinh ra sự khổ não đói khát của loài Ngạ Quỷ. |
Trí Tuệ Ba La Mật, có công năng tiêu trừ tính giận dữ và thù hận là nguyên nhân đưa đến quả báo phải chịu cực hình khổ não ở cõi Địa ngục. |
đồng với hình tướng và công năng uy lực của vua trời Đế Thích (Indra), vị Thánh của hàng Trời. |
đồng hóa với Tướng và Dụng của Ngài Dũng Hiền (Vìra Bhadra hay Vemacitra ), vị Thánh trong hàng A Tu La. |
đồng với hình tướng và công hạnh của Đức Thích Ca Mâu Ni (‘Sàkya Munïi) hóa thân của những vị Thánh trong loài người |
đồng với hình tướng và công hạnh của Ngài Sư Tử Dũng Mãnh (Simïha Ugra hay Dhruva simïha ), vị Thánh trong cõi Súc sinh. |
đồng hóa với sắc thân và công hạnh của Tiêu Diện Đại Sĩ (Diệm Khẩu – Jvala Mukha) vị Thánh trong cõi Ngạ Quỷ. |
đồng với sắc tướng và công hạnh của Đức Diêm La Pháp Vương (Yama dharma Ràjà hay Dharmaràja), vị Thánh cứu tinh cho chúng sinh trong cõi Địa ngục. |
thể hiện cho Bình Đẳng Tính Trí (Samanta jnõàna) hướng dẫn chúng sinh vượt qua phương Nam vào thế giới Chúng Bảo Trang Nghiêm của Đức Phật Bảo Sinh (Ratna Sambhava). |
thể hiện cho ánh sáng của Thành Sở Tác Trí (Krïtya musïtïhàna jnõàna) hướng dẫn chúng sinh vượt qua phương Bắc vào thế giới Thanh Tịnh Diệu Hạnh Thành Tựu của Đức Phật Bất Không Thành Tựu (Amogha siddhi). |
thể hiện ánh sáng Trí Tuệ Thần thông diệu dụng, dẫn dắt chúng sinh vào thế giới Thanh Tịnh Viên Mãn của Đức Phật Thứ Sáu là Ngài Chấp Kim Cương (Vajra dhàra – Trì Kim Cương) |
là ánh sáng Pháp giới Thể Tính Trí (Dharma dhàtu para Krïti jnõàna) hướng dẫn 06 loài chúng sinh đi vào Thế Giới Trung Ương Mật Nghiêm của Đức Phật Tỳ Lô Giá Na (Vairocana). |
là ứng hiện của ánh sáng Diệu Quán Sát Trí (Pratyave Ksïana jnõàna) hướng dẫn chúng sinh vượt qua phương Tây đi vào Thế giới Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà (Amitàbha). |
là ứng hiện của ánh sáng Đại Viên Kính Trí (adar’sa jnõàna) hướng dẫn chúng sinh vượt qua phương Đông đi vào Thế giới Diệu Lạc của Đức Phật Bất Động (Aksïobhya). |
Nguyên bản Phạn ngữ của câu chân ngôn Bồ Tát Quán Thế Âm và phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân :
Om maņi padme huṃ. Mahājñāna cittotpāda, cittasya na-vitarka, sarvārtha bhūri siddhaka, na-purāņa na-pratyutpanna. Namo Lokeśvarāya svāhā.
Ý nghĩa từ vựng
Phần ý nghĩa của chữ Om, Mani, Padme, Hum đã có rồi. Bây giờ sang phần tham khảo của các từ phạn ngữ còn lại trong câu chú.
Mahā viết theo mẫu devanāgarī : महा , có nhiều nghĩa được biết như sau : Tuyệt vời, to lớn, bao la, vĩ đại, cao, mênh mông. मह, maha có nguồn từ chữ महत्, mahat với gốc động từ căn là √ मह् mah.
महत् mahat, thân từ thuộc tĩnh từ và có ba dạng : Nam tính, nữ tính, trung tính. महत् mahat, có nhiều nghĩa được biết như sau : Lớn, to, cao, bao la, quan trọng, việc quan trọng, quyền lực có khả năng phân biệt, chức năng cao trọng.
Động từ căn √ मह् , mah, có nhiều nghĩa được biết như sau : vui mừng, tôn cao, kích thích, tăng cường, phóng đại, danh dự, kỷ niệm, để phát triển và mở rộng, tôn vinh, kính phóng đại.
Bảng biến hóa thân từ của mahat ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mahān |
mahāntau |
mahāntaḥ |
Hô cách |
mahān |
mahāntau |
mahāntaḥ |
Cách trực bổ |
mahāntam |
mahāntau |
mahataḥ |
Cách dụng cụ |
mahatā |
mahadbhyām |
mahadbhiḥ |
Cách gián bổ |
mahate |
mahadbhyām |
mahadbhyaḥ |
Cách tách ly |
mahataḥ |
mahadbhyām |
mahadbhyaḥ |
Cách sở hữu |
mahataḥ |
mahatoḥ |
mahatām |
Cách vị trí |
mahati |
mahatoḥ |
mahatsu |
Bảng biến hóa thân từ của mahat ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mahat |
mahatī |
mahānti |
Hô cách |
mahat |
mahatī |
mahānti |
Cách trực bổ |
mahat |
mahatī |
mahānti |
Cách dụng cụ |
mahatā |
mahadbhyām |
mahadbhiḥ |
Cách gián bổ |
mahate |
mahadbhyām |
mahadbhyaḥ |
Cách tách ly |
mahataḥ |
mahadbhyām |
mahadbhyaḥ |
Cách sở hữu |
mahataḥ |
mahatoḥ |
mahatām |
Cách vị trí |
mahati |
mahatoḥ |
mahatsu |
ज्ञान, jñāna ghép từ chữ jñā_1 và thân kép -na. ज्ञान, jñāna có những nghĩa được biết như sau : Sự hiểu biết, Tri thức, khoa học, sự thông minh, trí tuệ, suy nghĩ, ý thức, sự sáng suốt. Chữ đồng nghĩa của jñāna là विद्या vidyā và बुद्धि buddhi.
Bảng biến hóa thân từ của jñāna ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
jñānam |
jñāne |
jñānāni |
Hô cách |
jñāna |
jñāne |
jñānāni |
Cách trực bổ |
jñānam |
jñāne |
jñānāni |
Cách dụng cụ |
jñānena |
jñānābhyām |
jñānaiḥ |
Cách gián bổ |
jñānāya |
jñānābhyām |
jñānebhyaḥ |
Cách tách ly |
jñānāt |
jñānābhyām |
jñānebhyaḥ |
Cách sở hữu |
jñānasya |
jñānayoḥ |
jñānānām |
Cách vị trí |
jñāne |
jñānayoḥ |
jñāneṣu |
Động từ căn √ ज्ञा jñā_1 thuộc nhóm 9, và có những nghĩa được biết như sau : Hiểu biết, ý thức được, biết làm, khả năng học và hiểu biết dễ dàng, muốn biết, báo tin, được báo tin.
Thân kép ॰न -na là biến cách, -ṇa dùng làm bổ nghĩa tính chất cho trung tính.
Cittotpāda là một cách viết khác của chữ Citta và Utpad.
चित्त , citta là qúa khứ phân từ của động từ Cit_1. चित्त , citta thuộc về tĩnh từ và thân từ có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính. Cittā có những nghĩa được biết như sau : đã suy nghĩ, đã ghi, đã hiểu. Citta theo dạng trung tính có những nghĩa như : Hiểu biết bằng sự suy nghĩ, tinh thần, thông minh, tâm, thông minh sáng suốt.
Bảng biến hóa thân từ của citta ở dạng trung tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cittaḥ |
cittau |
cittāḥ |
Hô cách |
citta |
cittau |
cittāḥ |
Cách trực bổ |
cittam |
cittau |
cittān |
Cách dụng cụ |
cittena |
cittābhyām |
cittaiḥ |
Cách gián bổ |
cittāya |
cittābhyām |
cittebhyaḥ |
Cách tách ly |
cittāt |
cittābhyām |
cittebhyaḥ |
Cách sở hữu |
cittasya |
cittayoḥ |
cittānām |
Cách vị trí |
citte |
cittayoḥ |
citteṣu |
Bảng biến hóa thân từ của citta ở dạng trung tính :
Trung t ính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cittam |
citte |
cittāni |
Hô cách |
citta |
citte |
cittāni |
Cách trực bổ |
cittam |
citte |
cittāni |
Cách dụng cụ |
cittena |
cittābhyām |
cittaiḥ |
Cách gián bổ |
cittāya |
cittābhyām |
cittebhyaḥ |
Cách tách ly |
cittāt |
cittābhyām |
cittebhyaḥ |
Cách sở hữu |
cittasya |
cittayoḥ |
cittānām |
Cách vị trí |
citte |
cittayoḥ |
citteṣu |
Bảng biến hóa thân từ của cittā ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cittā |
citte |
cittāḥ |
Hô cách |
citte |
citte |
cittāḥ |
Cách trực bổ |
cittām |
citte |
cittāḥ |
Cách dụng cụ |
cittayā |
cittābhyām |
cittābhiḥ |
Cách gián bổ |
cittāyai |
cittābhyām |
cittābhyaḥ |
Cách tách ly |
cittāyāḥ |
cittābhyām |
cittābhyaḥ |
Cách sở hữu |
cittāyāḥ |
cittayoḥ |
cittānām |
Cách vị trí |
cittāyām |
cittayoḥ |
cittāsu |
Động từ căn √ चित् cit_1, thuộc nhóm 1, và có những nghĩa như sau : Ghi dấu, quan sát, cảm nhận, suy nghĩ, hiểu biết, biết, biết rõ ràng, làm cho thấu hiểu, gợi nhớ, dự thẩm, thẩm cứu, dạy dỗ, giáo dục, học, soi sáng, dạy, luyện.
चित् cit_2 : Tư tưởng ý thức được, Sự biết, sự hiểu biết, sự nhận thức, nhận thức, tri thức, kiến thức, tri giác, sự quen biết, sự giao thiệp.
Bảng biến hóa thân từ của cit_2 ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Hô cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Cách trực bổ |
citam |
citau |
citaḥ |
Cách dụng cụ |
citā |
cidbhyām |
cidbhiḥ |
Cách gián bổ |
cite |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách tách ly |
citaḥ |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách sở hữu |
citaḥ |
citoḥ |
citām |
Cách vị trí |
citi |
citoḥ |
citsu |
चित् cit_3 có gốc liên hệ với động từ căn √ चि ci (nhóm 5). चित् cit_3 thuộc tĩnh từ, thân từ có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính. चित् cit_3 có nghĩa : buộc vào đầu dây, chồng đống lại .
Động từ căn √ चि ci (nhóm 5) có những nghĩa được biết như sau : Chất đống lại, làm chật ních, dùng nhiều, tích lũy, tích tụ, gom lại, tìm kiếm, quan sát, thịnh vượng, phát đạt, phát triển tốt, được gom lại, bị chất đống lại, muốn gom lại.
Bảng biến hóa thân từ của cit_3 ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Hô cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Cách trực bổ |
citam |
citau |
citaḥ |
Cách dụng cụ |
citā |
cidbhyām |
cidbhiḥ |
Cách gián bổ |
cite |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách tách ly |
citaḥ |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách sở hữu |
citaḥ |
citoḥ |
citām |
Cách vị trí |
citi |
citoḥ |
citsu |
Bảng biến hóa thân từ của cit_3 ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cit |
citī |
citi |
Hô cách |
cit |
citī |
citi |
Cách trực bổ |
cit |
citī |
citi |
Cách dụng cụ |
citā |
cidbhyām |
cidbhiḥ |
Cách gián bổ |
cite |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách tách ly |
citaḥ |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách sở hữu |
citaḥ |
citoḥ |
citām |
Cách vị trí |
citi |
citoḥ |
citsu |
Bảng biến hóa thân từ của cit_3 ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Hô cách |
cit |
citau |
citaḥ |
Cách trực bổ |
citam |
citau |
citaḥ |
Cách dụng cụ |
citā |
cidbhyām |
cidbhiḥ |
Cách gián bổ |
cite |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách tách ly |
citaḥ |
cidbhyām |
cidbhyaḥ |
Cách sở hữu |
citaḥ |
citoḥ |
citām |
Cách vị trí |
citi |
citoḥ |
citsu |
Còn tiếp
Nếu qúy bạn nào thích đem bài vở Phật học qua phần diễn nghĩa từ vựng của phạn việt về mạng của quý bạn . Qúy bạn có thể lấy bài của TS Huệ Dân trong mạng của Đạo Phật Ngày Nay hay trong mạng của chùa Phước Bình. Phật học là của chung, chúng ta cùng nhau học hỏi và chia sẽ.
Mỗi người có thể cố gắng hơn nữa để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và tự mình sẽ làm cho mình trở thành một người hữu dụng hơn cho xã hội. Cái nhân nhờ có duyên trợ mà trở thành quả, và quả mới, nhờ duyên mới trợ giúp, mà tạo thành quả mới … Có nhiều cách nhìn sâu sắc vào Phật học bằng kiến thức thực sự sẳn có bên trong của mỗi người để đạt được con Đường dẫn tới giác ngộ. Không có gì thực sự thanh tẩy trong cuộc sống của chính mình bằng Trí tuệ và Từ Bi. Sự hòa hợp của Trí tuệ và Từ Bi, được nuôi dưỡng và trưởng thành, ở bên trong của chính mình qua thời gian tu tập.
Kính bút
TS Huệ Dân