Vài dòng giới thiệu về câu chú Văn Thù Sư Lợi trong phạn ngữ, qua phần diễn nghĩa của TS Huệ Dân
Mañjuśrī mantra | Văn Thù Sư Lợi chân ngôn
Oṃ a ra pa ca na dhīḥ
Namah samanta buddhanam ha ha ha sutanu svaha.
Hay
Namah samanta buddhānām. He he Kumāraka vimukti pathasthita smara smara pratijñā svāhā.
मञ्जुश्री, Mañjuśrī, trong tiếng Phạn là một tên của Ngài Văn thù sư lợi, ông là một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo. Người ta xem Ngài Văn thù sư lợi như một biểu tượng trí huệ để phá đêm tối của Vô minh.
मञ्जुश्री, Mañjuśrī là từ được ghép từ hai chữ : मञ्जु mañju và श्री śrī.
Bảng biến hóa thân từ của mañjuśri ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mañjuśrīḥ |
mañjuśryā |
mañjuśryaḥ |
Hô cách |
mañjuśri |
mañjuśryā |
mañjuśryaḥ |
Cách trực bổ |
mañjuśryam |
mañjuśryā |
mañjuśryaḥ |
Cách dụng cụ |
mañjuśryā |
mañjuśrībhyām |
mañjuśrībhiḥ |
Cách gián bổ |
mañjuśrye |
mañjuśrībhyām |
mañjuśrībhyaḥ |
Cách tách ly |
mañjuśryaḥ |
mañjuśrībhyām |
mañjuśrībhyaḥ |
Cách sở hữu |
mañjuśryaḥ |
mañjuśryoḥ |
mañjuśrīṇām |
Cách vị trí |
mañjuśryi |
mañjuśryoḥ |
mañjuśrīṣu |
मञ्जु mañju, thuộc tĩnh từ và thân từ có ba dạng : Nam tính, trung tính, nữ tính. मञ्जु mañju có những nghĩa được biết như sau : đẹp, dễ chịu, duyên dáng, quyến rũ.
Bảng biến hóa thân từ của mañju ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mañjuḥ |
mañjū |
mañjavaḥ |
Hô cách |
mañjo |
mañjū |
mañjavaḥ |
Cách trực bổ |
mañjum |
mañjū |
mañjūn |
Cách dụng cụ |
mañjunā |
mañjubhyām |
mañjubhiḥ |
Cách gián bổ |
mañjave |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách tách ly |
mañjoḥ |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách sở hữu |
mañjoḥ |
mañjvoḥ |
mañjūnām |
Cách vị trí |
mañjau |
mañjvoḥ |
mañjuṣu |
Bảng biến hóa thân từ của mañju ở dạng nam tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mañju |
mañjunī |
mañjūni |
Hô cách |
mañju |
mañjunī |
mañjūni |
Cách trực bổ |
mañju |
mañjunī |
mañjūni |
Cách dụng cụ |
mañjunā |
mañjubhyām |
mañjubhiḥ |
Cách gián bổ |
mañjune |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách tách ly |
mañjunaḥ |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách sở hữu |
mañjunaḥ |
mañjunoḥ |
mañjūnām |
Cách vị trí |
mañjuni |
mañjunoḥ |
mañjuṣu |
Bảng biến hóa thân từ của mañjuḥ ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
mañjuḥ |
mañjū |
mañjavaḥ |
Hô cách |
mañjo |
mañjū |
mañjavaḥ |
Cách trực bổ |
mañjum |
mañjū |
mañjūḥ |
Cách dụng cụ |
mañjvā |
mañjubhyām |
mañjubhiḥ |
Cách gián bổ |
mañjvai | mañjave |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách tách ly |
mañjvāḥ | mañjoḥ |
mañjubhyām |
mañjubhyaḥ |
Cách sở hữu |
mañjvāḥ | mañjoḥ |
mañjvoḥ |
mañjūnām |
Cách vị trí |
mañjvām | mañjau |
mañjvoḥ |
mañjuṣu |
श्री, śrī có những nghĩa được biết như sau : cơ hội, sự thịnh vượng, giàu có, hạnh phúc, vinh quang, sắc đẹp.
Bảng biến hóa thân từ của śrī ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
śrīḥ | śrī |
śryau | śriyau |
śryaḥ | śriyaḥ |
Hô cách |
śrīḥ | śri |
śryau | śriyau |
śryaḥ | śriyaḥ |
Cách trực bổ |
śrīm | śriyam |
śryau | śriyau |
śrīḥ | śriyaḥ |
Cách dụng cụ |
śryā | śriyā |
śrībhyām |
śrībhiḥ |
Cách gián bổ |
śryai | śriyai | śriye |
śrībhyām |
śrībhyaḥ |
Cách tách ly |
śryāḥ | śriyāḥ | śriyaḥ |
śrībhyām |
śrībhyaḥ |
Cách sở hữu |
śryāḥ | śriyāḥ | śriyaḥ |
śryoḥ | śriyoḥ |
śrīṇām | śriyām |
Cách vị trí |
śryām | śriyi | śriyām |
śryoḥ | śriyoḥ |
śrīṣu |
Trong nghệ thuật tranh tượng, Ngài Văn thù sư lợi thường được thấy qua những hình ảnh khác nhau như : Ngài đang ngồi trên lưng một con sư tử. Một hình ảnh khác trình bày : Tay phải của Ngài đang vung thanh kiếm trí tuệ (jñānakhaḍga) để đoạn trừ vô minh. Bên tay trái của Ngài đang cầm một cuốn sách và bàn tay trái uốn lên ngang với tầm tim, là biểu trưng cho cho trí tuệ siêu việt (Prajnaparamita, प्रज्ञा पारमिता).
Bảng biến hóa thân từ của jñānakhaḍga ở dạng nữ tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
jñānakhaḍgaḥ |
jñānakhaḍgau |
jñānakhaḍgāḥ |
Hô cách |
jñānakhaḍga |
jñānakhaḍgau |
jñānakhaḍgāḥ |
Cách trực bổ |
jñānakhaḍgam |
jñānakhaḍgau |
jñānakhaḍgān |
Cách dụng cụ |
jñānakhaḍgena |
jñānakhaḍgābhyām |
jñānakhaḍgaiḥ |
Cách gián bổ |
jñānakhaḍgāya |
jñānakhaḍgābhyām |
jñānakhaḍgebhyaḥ |
Cách tách ly |
jñānakhaḍgāt |
jñānakhaḍgābhyām |
jñānakhaḍgebhyaḥ |
Cách sở hữu |
jñānakhaḍgasya |
jñānakhaḍgayoḥ |
jñānakhaḍgānām |
Cách vị trí |
jñānakhaḍge |
jñānakhaḍgayoḥ |
jñānakhaḍgeṣu |
Cái nón Ngài đội trên đầu có năm nhánh nhỏ nhô ra, đó là sự tượng trưng cho năm vị Phật được biết tên như sau : Akshobhya (Đức Phật Bất Động), Amoghasiddhi (Đức Phật Bất Không Thành Tựu), Amitabha (Đức Phật A Di Đà), Ratnasambhava (Đức Phật Bảo Sinh), Vairocana (Đức Phật Tỳ Lô Giá Na), và năm trí tuệ trong sáng mà Đức Phật đã định nghĩa tổng quát được trình bày dưới đây : "Mọi thứ trong vũ trụ có thể được phân loại thành năm khía cạnh của Sáng (विद्या, vidyā) và Tối (अविद्य, avidyā). Sáng là sự phát triển mọi thứ tốt trong vũ trụ và đem lại lợi ích cho đại chúng. Những thứ gây rắc rối, phiền não được xem như là Tối".
Năm trí tuệ trong sáng được biết trong phạn ngữ qua các tên :
- Cikitsvidya : Y học.
- Silpakarmasthanavidya : Nghệ thuật và Công nghệ.
- Sabdavidya : Văn bản, giao tiếp.
- Hetuvidya : Nhân và Quả hay Luân lý thuộc về đạo đức trong nhà Phật
- Adhyatmavidya : Giải thoát, Năng lực phi thường.
Thuật ngữ विद्या vidyā là một từ ngữ Ấn Độ cổ xưa, nó được sự dụng trong nhiều văn cảnh khác nhau để nói lên những điều khác nhau và phản nghĩa của nó là avidya, còn được gọi là Vô minh hoặc tối tăm.
Ngũ Minh trong văn học Phật được xem như là là Phật pháp. Bởi vì Phật pháp bao hàm tất cả các chân lý, những nguyên lý cơ bản của sự thật và bản chất tự nhiên của mọi hiện tượng, được diễn tả toàn bộ tương quan Chân lý của Vũ trụ qua năm khía cạnh của năm ngành khoa học hoặc những lĩnh vực kiến thức khác nhau.
Sự tượng trưng cho năm vị Phật trên cái nón của Ngài Văn thù sư lợi cũng là khái niệm dựa trên Thuyết Tam Thân (Trikaya) trong Phật học.
Còn tiếp
Kính chúc qúy bạn một ngày vui vẻ trong tình học Phật,
Kính bút
TS Huệ Dân