Mahā Karuṇā Dhāranī (महा करुणा धारनी), Nīlakaṇṭha Dhāranī (नीलकण्ठ धारनी)
大悲咒 . Chú Đại Bi Tâm .
Phần Phạn âm để so sánh theo bản âm phạn trong bản Hán Phạn của Việt. Trích trong Tinh Hoa Phật Học của TS Huệ Dân.
1. Nam mô namo hắc ra đát na đa ra dạ da ratnatrayāya
南 无 喝 罗 怛 那 哆 罗 夜 耶
2. Nam mô namah a rị da ārya
南 无 阿 唎 耶
3. Bà lô yết đế thước bát ra da avalokiteśvarāya
婆 卢 羯 帝 烁 钵 罗 耶
Bodhisattvāya mahāsatvāya mahākārunikāya
बोधिसत्त्वाय महासत्वाय महाकारुनिकाय
4. Bồ Đề tát đỏa bà da bodhisattvāya
菩 提 萨 埵 婆 耶
5. Ma ha tát đỏa bà da mahāsatvāya
摩 诃 萨 埵 婆 耶
6. Ma ha ca lô ni ca da mahākārunikāya
摩 诃 迦 卢 尼 迦 耶
Oṃ sarvarabhaya sudhanadasye namaskrtvā imam
ॐ सर्वरभय सुधनदस्ये नमस्क्र्त्वा इमम्
7. Án oṃ
唵
8. Tát bàn ra phạt duệ sarvarabhaya
萨 皤 罗 罚 曳
9. Số đát na đát tỏa sudhanadasye
数 怛 那 怛 写
10.Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da namaskrtvā imam
南 无 悉 吉 栗 埵 伊 蒙 阿 唎 耶
āryāvalokiteśvara raṃdhava namo narakindi.
आर्यावलोकितेश्वर रंधव नमो नरकिन्दि।
11.Bà lô kiết đế thất Phật āryāvalokiteśvara ra lăng đà bà raṃdhava
婆 卢 吉 帝 室 佛 罗 楞 驮 婆
12.Nam mô na ra cẩn trì namo narakindi.
南 无 那 罗 谨 墀
Hrih mahāvadhasama sarva athadu śubhuṃ ajeyaṃ.
ह्रिह् महावधसम सर्व अथदु शुभुं अजेयं।
13.Hê rị, hrih ma ha mahā bàn đa sa mế vadhasama
醯 唎 摩 诃 皤 哆 沙 咩
14.Tát bà sarva a tha đậu du bằng athadu śubhuṃ
萨 婆 阿 他 豆 输 朋
15.A thệ dựng ajeyaṃ.
阿 逝 孕
Sarva satya nama, vastya namo vāka, mārga dātuh.
सर्व सत्य नम वस्त्य नमो वाक मार्ग दातुह्।
16.Tát bà sarva tát đa satya Na ma bà tát đa nama, vastya
萨 婆 萨 哆 那 摩 婆 萨 哆
17.Na ma nama bà dà vāka
那 摩 婆 伽
18.Ma phạt mārga đạt đậu dātuh.
摩 罚 特 豆
Chữ Sarvarabhaya hay sarvaabhaya =sarvabhaya là chữ ghép từ hai chữ : Sarva và abhaya.
सर्वर, sarvar là danh từ có nghĩa : phục vụ.
सर्व, sarva thân từ có ba dạng : nam tính, nữ tính , trung tính, có nghĩa : tất cả, tất cả nguyên dạng, tất cả toàn thể.
Bảng biến hóa thân từ của sarva ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sarvaḥ |
sarvau |
sarve |
Hô cách |
không có |
không có |
không có |
Cách trực bổ |
sarvam |
sarvau |
sarvān |
Cách dụng cụ |
sarveṇa |
sarvābhyām |
sarvaiḥ |
Cách gián bổ |
sarvasmai |
sarvābhyām |
sarvebhyaḥ |
Cách tách ly |
sarvasmāt |
sarvābhyām |
sarvebhyaḥ |
Cách sở hữu |
sarvasya |
sarvayoḥ |
sarveṣām |
Cách vị trí |
sarvasmin |
sarvayoḥ |
sarveṣu |
Bảng biến hóa thân từ của sarva ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sarvam |
sarve |
sarvāṇi |
Hô cách |
không có |
không có |
không có |
Cách trực bổ |
sarvam |
sarve |
sarvāṇi |
Cách dụng cụ |
sarveṇa |
sarvābhyām |
sarvaiḥ |
Cách gián bổ |
sarvasmai |
sarvābhyām |
sarvebhyaḥ |
Cách tách ly |
sarvasmāt |
sarvābhyām |
sarvebhyaḥ |
Cách sở hữu |
sarvasya |
sarvayoḥ |
sarveṣām |
Cách vị trí |
sarvasmin |
sarvayoḥ |
sarveṣu |
Bảng biến hóa thân từ của sarvā ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sarvā |
sarve |
sarvāḥ |
Hô cách |
không có |
không có |
không có |
Cách trực bổ |
sarvām |
sarve |
sarvāḥ |
Cách dụng cụ |
sarvayā |
sarvābhyām |
sarvābhiḥ |
Cách gián bổ |
sarvasyai |
sarvābhyām |
sarvābhyaḥ |
Cách tách ly |
sarvasyāḥ |
sarvābhyām |
sarvābhyaḥ |
Cách sở hữu |
sarvasyāḥ |
sarvayoḥ |
sarvāsām |
Cách vị trí |
sarvasyām |
sarvayoḥ |
sarvāsu |
Chữ अभय, abhaya là chữ ghép từ chữ : a + bhaya. A là tiền tố âm.
भय, bhaya có gốc từ động từ bhī_1 : sợ sệt, sợ hải, lo sợ, nguy hiểm, chết chóc. Khi có tiền tố âm a đứng trước có nghĩa : không sợ hải, không sợ nguy hiểm.
अभय abhaya thuộc tĩnh từ và có ba dạng : nam tính, nữ tính, trung tính và có những nghĩa được biết như sau : An toàn, không sợ, chắc chắn, không nguy hiểm, yên lành, thanh tịnh, bình yên.
Bảng biến hóa thân từ của abhaya ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
abhayaḥ |
abhayau |
abhayāḥ |
Hô cách |
abhaya |
abhayau |
abhayāḥ |
Cách trực bổ |
abhayam |
abhayau |
abhayān |
Cách dụng cụ |
abhayena |
abhayābhyām |
abhayaiḥ |
Cách gián bổ |
abhayāya |
abhayābhyām |
abhayebhyaḥ |
Cách tách ly |
abhayāt |
abhayābhyām |
abhayebhyaḥ |
Cách sở hữu |
abhayasya |
abhayayoḥ |
abhayānām |
Cách vị trí |
abhaye |
abhayayoḥ |
abhayeṣu |
Bảng biến hóa thân từ của abhaya ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
abhayam |
abhaye |
abhayāni |
Hô cách |
abhaya |
abhaye |
abhayāni |
Cách trực bổ |
abhayam |
abhaye |
abhayāni |
Cách dụng cụ |
abhayena |
abhayābhyām |
abhayaiḥ |
Cách gián bổ |
abhayāya |
abhayābhyām |
abhayebhyaḥ |
Cách tách ly |
abhayāt |
abhayābhyām |
abhayebhyaḥ |
Cách sở hữu |
abhayasya |
abhayayoḥ |
abhayānām |
Cách vị trí |
abhaye |
abhayayoḥ |
abhayeṣu |
Bảng biến hóa thân từ của abhayā ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
abhayā |
abhaye |
abhayāḥ |
Hô cách |
abhaye |
abhaye |
abhayāḥ |
Cách trực bổ |
abhayām |
abhaye |
abhayāḥ |
Cách dụng cụ |
abhayayā |
abhayābhyām |
abhayābhiḥ |
Cách gián bổ |
abhayāyai |
abhayābhyām |
abhayābhyaḥ |
Cách tách ly |
abhayāyāḥ |
abhayābhyām |
abhayābhyaḥ |
Cách sở hữu |
abhayāyāḥ |
abhayayoḥ |
abhayānām |
Cách vị trí |
abhayāyām |
abhayayoḥ |
abhayāsu |
Sarvarabhaya hay Sarvabhaya có nghĩa : không sợ gì hết, không sợ tất cả nguy hiểm, Bậc dũng cảm,
Chữ Sudhanadasye là chữ ghép từ chữ : sudhana và dāsye.
Chữ सुधन, sudhana, chữ ghép từ chữ सु su nhóm 1 và thân từ -dhana, धन. Sudhanā, thuộc tĩnh từ và thân từ có ba dạng : nam tính, nữ tính, trung tính, có nghĩa : rất giàu, thịnh vượng, khá sung túc.
Bảng biến hóa thân từ của sudhana ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sudhanaḥ |
sudhanau |
sudhanāḥ |
Hô cách |
sudhana |
sudhanau |
sudhanāḥ |
Cách trực bổ |
sudhanam |
sudhanau |
sudhanān |
Cách dụng cụ |
sudhanena |
sudhanābhyām |
sudhanaiḥ |
Cách gián bổ |
sudhanāya |
sudhanābhyām |
sudhanebhyaḥ |
Cách tách ly |
sudhanāt |
sudhanābhyām |
sudhanebhyaḥ |
Cách sở hữu |
sudhanasya |
sudhanayoḥ |
sudhanānām |
Cách vị trí |
sudhane |
sudhanayoḥ |
sudhaneṣu |
Bảng biến hóa thân từ của sudhana ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sudhanam |
sudhane |
sudhanāni |
Hô cách |
sudhana |
sudhane |
sudhanāni |
Cách trực bổ |
sudhanam |
sudhane |
sudhanāni |
Cách dụng cụ |
sudhanena |
sudhanābhyām |
sudhanaiḥ |
Cách gián bổ |
sudhanāya |
sudhanābhyām |
sudhanebhyaḥ |
Cách tách ly |
sudhanāt |
sudhanābhyām |
sudhanebhyaḥ |
Cách sở hữu |
sudhanasya |
sudhanayoḥ |
sudhanānām |
Cách vị trí |
sudhane |
sudhanayoḥ |
sudhaneṣu |
Bảng biến hóa thân từ của sudhanā ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
sudhanā |
sudhane |
sudhanāḥ |
Hô cách |
sudhane |
sudhane |
sudhanāḥ |
Cách trực bổ |
sudhanām |
sudhane |
sudhanāḥ |
Cách dụng cụ |
sudhanayā |
sudhanābhyām |
sudhanābhiḥ |
Cách gián bổ |
sudhanāyai |
sudhanābhyām |
sudhanābhyaḥ |
Cách tách ly |
sudhanāyāḥ |
sudhanābhyām |
sudhanābhyaḥ |
Cách sở hữu |
sudhanāyāḥ |
sudhanayoḥ |
sudhanānām |
Cách vị trí |
sudhanāyām |
sudhanayoḥ |
sudhanāsu |
सु su nhóm 1, thể hoàn thành : tốt, khá, đẹp, mỹ miều, dễ chịu, rất.
Động từ căn √ सु su nhóm 2 : ép, nhấn, phát biểu.
धन dhana có gốc từ động từ căn √ धा dhā nhóm 1 : tài sản, sự giàu có.
Động từ căn √ धा dhā nhóm 1 : đặt, gắn vào, thiết lập, đặt để, hướng về, tạo ra, sản xuất, thực hiện, giao đến, chấp nhận cho, bị gắn vào, thiết lập, muốn cho, mượn đặt vào, muốn đạt được.
Động từ căn √ धा dhā nhóm 2 : uống, ngậm, bú.
Chữ dāsye là thì chia tương lai của ngôi thứ nhất số ít của động từ căn √ दा dā nhóm 1, có nghĩa : cho, cung cấp, chấp nhận, tặng cho, muốn cho, sẳn sàng dâng hiến.
Bảng chia động từ căn √ दा dā nhóm 1, thì tương lai
|
|
Như vậy, Sudhanadasye có nghĩa : sẳn sàng dâng hiến sự giàu có, cho sự thịnh vượng.
Chữ Namaskrtvā là chữ ghép từ chữ : namas, नमस् và chữ kṛtvā, कृत्वा.
Chữ Namas được chia làm hai nhóm có gốc từ động từ √nam (chữ devaganari √ नम् ), chữ namas nhóm một (chữ devaganari नमस्), dạng trung tính, có nghĩa : kính chào, tôn kính, ngưỡng mộ. Trên phương diện giới từ hay liên từ : chúc tụng, ca ngợi, tán tụng.
Động từ căn √nam (√ नम् √nam) có nghĩa : uốn cong, nghiêng xuống, chào, vinh danh, được uốn cong, tự quy phục, nhượng bộ.
Chữ namas nhóm hai (chữ devaganari नमस्), là thân động từ phản thân của namas nhóm một, có nghĩa : vinh danh, và khi làm trực bổ cách : làm danh dự, chào hỏi, kính trọng, ngưỡng mộ.
Chữ Namaste (chữ devaganari नमस्ते) là chữ ghép của : namas (नमस्) và te (ते), có nghĩa : tôi chào bạn, chào bạn, hân hạnh chào bạn.
Chữ namaskāra (chữ devaganariनमस्कार) là chữ ghép của namas nhóm một và thân từ -kāra (chữ devaganari कार : người ấy làm). Chữ namaskāra dùng để diễn đạt hành động của một người đang chào hay đang tôn kính ai đó, khi họ cuối đầu và nói chữ Namas.
Chữ namaskāram là câu chào có nghĩa : hân hạnh chào bạn.
Trong Phật học chữ : Namah (नम), Namas (नमस्), hay Namo có nghĩa là đem thân tâm về qui ngưỡng Phật, Pháp, Tăng.
कृत्वा kṛtvā : đang làm, giữ, thực hiện, đặt vào, dâng hiến.
Như vậy, Namaskrtvā có nghĩa : thực hiện tôn kính, ngưỡng mộ dâng hiến.
Chữ इमम् imam so sánh với theo nghĩa của chữ ayam : điều này, việc này, cái này, chuyện này, những điều này, đây là, nó là, điều tiếp theo.
Như vậy cụm từ, Namaskrtvā imam có nghĩa : điều này tôi ngưỡng mộ dâng hiến hay những điều này tôi thực hiện tôn kính.
Nguyên câu : Oṃ sarvarabhaya sudhanadasye namaskrtvā imam. (phạn)
Âm Hán Phạn : Án.Tát bàn ra phạt duệ. Số đát na đát tỏa. Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da.
Ý Việt :
OM có nghĩa là Quy mệnh | OM tượng trưng cho thân các vị Phật trong các câu thần chú | OM đóng cánh cửa luân hồi | OM thanh tịnh hóa bản thân | OM là lời cầu nguyện hướng về thân thể của các vị Phật | OM là Trí tuệ thanh thản, an bình. | Om cũng là thân , khẩu , ý.
OM là lời cầu nguyện hướng về thân thể của Bậc dũng cảm (ở đây chính là thân của Đức Quán Thế Âm).
Bởi vì Ngài sẳn sàng dâng hiến sự hóa thân đa dạng của Ngài để từ bi giáo hoá cứu độ đưa chúng sanh đến nơi an vui giải thoát (Sudhanadasye = sẳn sàng dâng hiến sự giàu có, cho sự thịnh vượng).
Đây là sự ngưỡng mộ, tự tôi dâng hiến. (Namaskrtvā imam = điều này tôi ngưỡng mộ dâng hiến hay những điều này tôi thực hiện tôn kính).
Aryāvalokiteśvara raṃdhava namo narakindi.
आर्यावलोकितेश्वर रंधव नमो नरकिन्दि।
hrih mahāvadhasama sarva athadu śubhuṃ ajeyaṃ.
ह्रिह् महावधसम सर्व अथदु शुभुं अजेयं।
आर्यावलोकितेश्वर, āryāvalokiteśvara, chữ ārya và āvalokiteśvara đã có phần diễn nghĩa trong những trang trước, do đó ở đây không đi sâu vào chi tiết của phạn ngữ.
आर्यावलोकितेश्वर, āryāvalokiteśvara, được gọi là Đại Bồ tát Thánh Quán Tự tại, Quán Thế Âm Bồ tát, Bồ Tát Tự Tại Quán Thế Âm, Bậc Nhất Thiết Trí…
Nguyên hình phạn ngữ của danh hiệu Avalokiteśvaro trong các Phạn bản hiện tồn thường được các dịch giả diễn ý như sau : Cưu ma la thập dịch là Quán Thế Âm, bởi vì theo sự phân tích phạn ngữ của Ngài chữ Avalokita - svara, trong svara có chữ s sát âm răng, chứ không phải là ś sát âm khẩu cái có nghĩa âm thanh.
Ngài Huyền Trang và các nhà dịch thuật khác thì chữ Avalokiteśvara được phân tích ra thành hai chữ dưới đây : Avalokita, - īśvara.
अवलोकित, avalokita là quá khứ phân từ của अवलोक्, avalok [ava-lok], avalokitā thuộc tĩnh từ và thân từ có ba dạng : nam tính, nữ tính và trung tính, mang nhiều nghĩa như : đã thấy, đã quan sát, hay hành động quan sát.
Bảng biến hóa thân từ của avalokita ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
avalokitaḥ |
avalokitau |
avalokitāḥ |
Hô cách |
avalokita |
avalokitau |
avalokitāḥ |
Cách trực bổ |
avalokitam |
avalokitau |
avalokitān |
Cách dụng cụ |
avalokitena |
avalokitābhyām |
avalokitaiḥ |
Cách gián bổ |
avalokitāya |
avalokitābhyām |
avalokitebhyaḥ |
Cách tách ly |
avalokitāt |
avalokitābhyām |
avalokitebhyaḥ |
Cách sở hữu |
avalokitasya |
avalokitayoḥ |
avalokitānām |
Cách vị trí |
avalokite |
avalokitayoḥ |
avalo |
Bảng biến hóa thân từ của avalokita ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
avalokitam |
avalokite |
avalokitāni |
Hô cách |
avalokita |
avalokite |
avalokitāni |
Cách trực bổ |
avalokitam |
avalokite |
avalokitāni |
Cách dụng cụ |
avalokitena |
avalokitābhyām |
avalokitaiḥ |
Cách gián bổ |
avalokitāya |
avalokitābhyām |
avalokitebhyaḥ |
Cách tách ly |
avalokitāt |
avalokitābhyām |
avalokitebhyaḥ |
Cách sở hữu |
avalokitasya |
avalokitayoḥ |
avalokitānām |
Cách vị trí |
avalokite |
avalokitayoḥ |
avalokiteṣu |
Bảng biến hóa thân từ của avalokitā ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
avalokitā |
avalokite |
avalokitāḥ |
Hô cách |
avalokite |
avalokite |
avalokitāḥ |
Cách trực bổ |
avalokitām |
avalokite |
avalokitāḥ |
Cách dụng cụ |
avalokitayā |
avalokitābhyām |
avalokitābhiḥ |
Cách gián bổ |
avalokitāyai |
avalokitābhyām |
avalokitābhyaḥ |
Cách tách ly |
avalokitāyāḥ |
avalokitābhyām |
avalokitābhyaḥ |
Cách sở hữu |
avalokitāyāḥ |
avalokitayoḥ |
avalokitānām |
Cách vị trí |
avalokitāyām |
avalokitayoḥ |
avalokitāsu |
Theo ý nghĩa tôn giáo ở Ấn Độ, chữ īśvara có nghĩa là “ Vị chúa tể ”, để dùng làm xưng hiệu thường chỉ cho Thượng đế Brahmā, Hán ngữ dịch là Tự Tại, Anh ngữ là Lord.
ईश्वर, īśvara là từ ghép từ hai chữ īś_1 và vara_1. ईश्वर, īśvara thuộc tĩnh từ và thân từ có ba dạng : nam tính, nữ tính và trung tính, mang nhiều nghĩa như : Giàu có, quyền năng, Thượng đế, bậc thầy, vị vua, chúa tể. Trong huyền thoại Īśvara là một trong 11 vị thần được tôn kính của Marut.
Trong ý nghĩa của triết học Īśvara : Thượng đế tối, Thượng đế ngự trị bên trong. Īśvarī (nữ tính) là tên của thần nữ Durgā, hay Lakṣmī.
Trong sinh vật học īśvara là tên của một loài cây và người ta dùng củ của nó để chóng độ của nọc rắn.
Bảng biến hóa thân từ của īśvara ở dạng nam tính :
Nam tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
īśvaraḥ |
īśvarau |
īśvarāḥ |
Hô cách |
īśvara |
īśvarau |
īśvarāḥ |
Cách trực bổ |
īśvaram |
īśvarau |
īśvarān |
Cách dụng cụ |
īśvareṇa |
īśvarābhyām |
īśvaraiḥ |
Cách gián bổ |
īśvarāya |
īśvarābhyām |
īśvarebhyaḥ |
Cách tách ly |
īśvarāt |
īśvarābhyām |
īśvarebhyaḥ |
Cách sở hữu |
īśvarasya |
īśvarayoḥ |
īśvarāṇām |
Cách vị trí |
īśvare |
īśvarayoḥ |
īśvareṣu |
Bảng biến hóa thân từ của īśvara ở dạng trung tính :
Trung tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
īśvaram |
īśvare |
īśvarāṇi |
Hô cách |
īśvara |
īśvare |
īśvarāṇi |
Cách trực bổ |
īśvaram |
īśvare |
īśvarāṇi |
Cách dụng cụ |
īśvareṇa |
īśvarābhyām |
īśvaraiḥ |
Cách gián bổ |
īśvarāya |
īśvarābhyām |
īśvarebhyaḥ |
Cách tách ly |
īśvarāt |
īśvarābhyām |
īśvarebhyaḥ |
Cách sở hữu |
īśvarasya |
īśvarayoḥ |
īśvarāṇām |
Cách vị trí |
īśvare |
īśvarayoḥ |
īśvareṣu |
Bảng biến hóa thân từ của īśvarī ở dạng nữ tính :
Nữ tính |
Số ít |
Số hai |
Số nhiều |
Chủ cách |
īśvarī |
īśvaryau |
īśvaryaḥ |
Hô cách |
īśvari |
īśvaryau |
īśvaryaḥ |
Cách trực bổ |
īśvarīm |
īśvaryau |
īśvarīḥ |
Cách dụng cụ |
īśvaryā |
īśvarībhyām |
īśvarībhiḥ |
Cách gián bổ |
īśvaryai |
īśvarībhyām |
īśvarībhyaḥ |
Cách tách ly |
īśvaryāḥ |
īśvarībhyām |
īśvarībhyaḥ |
Cách sở hữu |
īśvaryāḥ |
īśvaryoḥ |
īśvarīṇām |
Cách vị trí |
īśvaryām |
īśvaryoḥ |
īśvarīṣu |
Còn tiếp
Kính bút
TS Huệ Dân
Web site : http://chua-phuoc-binh.com/