LỊCH SỬ-CƠ HỘI-THÁCH THỨC
CHO PHẬT GIÁO VÙNG ĐÔNG NAM Á
Thích Nữ Giới Hương
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, một tổ chức liên chính phủ bao gồm mười quốc gia (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam), hòa hợp làm việc với nhau để thúc đẩy hợp tác liên chính phủ, giúp các mặt xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị, an ninh, quân sự, giáo dục, du lịch, vv… giữa các thành viên, các nước châu Á khác và trên toàn cầu với nhau.
2.Phật Giáo và Đông Nam Á
Theo lịch sử Ấn Độ, Phật Giáo đã chiếm một vị trí độc đáo và tiên phong trong việc đem triết lý sống vào cuộc đời không những cho tất cả mọi tầng lớp xã hội Ấn Độ mà còn cho những người nước ngoài như người Ấn-Hy Lạp và người Ấn-Seythia (định cư ở Ấn Độ) và đến cả những người dân ở nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Trung Á, Trung Quốc, Nepal, Tây Tạng, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Vietnam, Malaysia, Singapore, Philippines vv...
Hiện nay, có khoảng 190-205 triệu Phật tử ở Đông Nam Á, làm cho Phật giáo trở thành tôn giáo lớn thứ hai trong khu vực này, sau Hồi giáo. Khoảng 35 đến 38% dân số Phật giáo toàn cầu sống ở Đông Nam Á. Sau đây là danh sách[1] phần trăm dân số theo Phật giáo ở các nước Đông Nam Á:
Thống Kê Phật Giáo năm 2010 |
||
Quốc gia |
Ước tính Dân số |
% dân số theo Đạo Phật |
13,701,660 |
96.90% |
|
64,419,840 |
93.20% |
|
48,415,960 |
87.90% |
|
563,000 |
74.70% |
|
14,222,844 |
70.2% [5] |
|
4,092,000 |
66.00% |
|
1,520,760 |
55.1% |
|
45,820,000 |
36.2% |
|
8,000,000 |
35%[6] |
|
1,725,510 |
33.90% |
|
11,050,000 |
22% |
|
5,620,483 |
19.8% [7] |
|
244,130,000 |
18.2% |
|
14,380,000 |
16.4% |
Có nhiều lý do đã khiến Phật giáo vượt biên giới Ấn Độ để đến các nước trên toàn cầu như sau:
Sự đơn giản của giáo lý và triết lý sống của Đức Phật là nguyên nhân quan trọng đầu tiên và là một quy tắc ứng xử tiện lợi, không đòi hỏi nhiều dụng công tổn sức cũng như chi tiêu tiền bạc. Lời Phật dạy được bố cục khúc chiết hợp lý ngay cả những vị không có trình độ học lực cao cũng có thể hiểu và thực hành được. Phật tử thường không quan tâm đến những vấn đề triết lý siêu hình cao xa không thực tiễn. Kết quả là khiến nhiều tín đồ trải nghiệm các nghi thức phức tạp của Bà-la-môn giáo (Brahmansas) đã hoan nghêng và tiếp nhận Phật giáo.
Ngôn ngữ mà Đức Phật sử dụng để truyền đạt Phật pháp cũng đơn giản. Phật giáo không tin vào bất kỳ hệ thống đẳng cấp xã hội nào. Tất cả mọi giới, màu da và chủng tộc đều được chào đón bình đẳng vào tăng đoàn.
Tính cách của Đức Phật cũng là một nguyên nhân quan trọng cho sự hoằng hóa Phật giáo trên toàn cầu. Trong hiện đời, Ngài đã thân hành đi truyền đạo các nơi và không bỏ qua một mùa an cư kiết hạ nào. Với lòng từ bi, ngài đã di du hành mọi hang cùng ngỏ hẻm trong suốt năm suốt tháng trên chính đôi chân của mình để truyền bá thông điệp giải thoát và bình đẳng cho mọi tầng lớp xã hội.
Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha), sinh năm 567 trước Công nguyên, đạt được quả vị Phật tối cao khi vừa 29 tuổi và đã nhập đại Niết-bàn (Maha-Parinirvana) lúc 80 tuổi (vào năm 487 trước Công nguyên). Sau khi giác ngộ, Đức Phật đã cống hiến toàn đời mình vì lợi ích cho số đông trong suốt 49 năm.
Một nguyên nhân khác khiến Phật giáo phổ biến ở Đông Nam Á, Tăng đoàn và các Hoàng đế bảo trợ Phật giáo như A Dục (Asoka), Ca Nhị Sắc Ca (Kanishka) và Harsha là những hình ảnh đẹp cho sự lan truyền của Phật giáo ở nội địa và xa hơn ranh giới địa lý Ấn độ. Nổi bật nhất, cuộc đời Hoàng đế A Dục là lấy chánh pháp để trị dân và công cuộc cho các sứ giả Phật giáo mang Phật pháp đến các nước lân cận.
Dưới thời Vua Ca Nhị Sắc Ca (Kanishka), một trường phái Phật giáo mới gọi là Đại thừa (Mahayanism) hay Phật Giáo Phát triển (the Developed Buddhist Tradition) đã khởi sắc và thịnh hành. Đại thừa mang nhiều nét cải cách mới so với hình thức cũ của Truyền thống Nguyên Thủy (Theravada), Tiểu thừa (Hinayanism) hay Phật Giáo Giai đoạn Đầu (Early Buddhist Tradition).
3.Lịch Sử Các Nước Đông Nam Á: Nguồn gốc và Thời kỳ đầu
Vào thế kỷ thứ ba trước Công Nguyên, có sự bất đồng giữa các nhà sư Tích Lan về sự khác biệt trong thực hành giữa một số giáo hội của các tỳ kheo và các nhà sư Vajjian. Các tỳ kheo đã khẳng định duy trì theo truyền thống Nguyên Thủy và bác bỏ một số thực hành của các nhà sư Vajjian. Đây là nguyên nhân tạo ra sự chia rẽ giữa Nguyên Thủy và Đại thừa.
Hệ phái Nguyên Thủy được thành lập và phát triển bởi các vị tỳ kheo Tích Lan trong một khoảng thời gian kéo dài từ thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Tuy nhiên, đến thế kỷ thứ mười một, Phật giáo Nguyên Thủy đã phát triển ở miền Nam Ấn Độ và sau đó truyền qua Tích Lan, Miến Điện, và vào Thái Lan, Campuchia, Lào và xa hơn nữa.
Vào thế kỷ mười hai, Phật giáo Đại thừa được phát triển ở miền Bắc Ấn Độ và truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và xa hơn nữa.
Phật giáo được cho là đã du nhập vào Đông Nam Á qua đường tơ lụa thương mại với Ấn Độ, Trung Quốc và Tích Lan trong các thế kỷ thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Một trong những tài liệu đầu tiên của Phật giáo ở Đông Nam Á là vào năm 250, Hoàng đế A Dục gởi đoàn sứ giả Phật giáo Nguyên Thủy đến Miến Điện. Do đó, vương quốc Mon và nhiều người được cảm hóa để trở thành Phật tử. Từ đó, Phật giáo tiếp tục lan truyền giữa khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc và Nam Á, và đến khắp Đông Nam Á. Sau sự xuất hiện đầu tiên của Phật giáo đến Miến Điện, Phật giáo tiếp tục lan rộng khắp lục địa Đông Nam Á và vào các đảo của Indonesia và Malaysia ngày nay.
Có hai tông phái Phật giáo chính hiện diện ở Đông Nam Á là Nguyên Thủy và Đại Thừa. Phật giáo Nguyên Thủy từ Ấn Độ sang Tích Lan sau đó vào khu vực như đã nêu ở trên, và chủ yếu hiện diện ở các nước Miến Điện, Campuchia, Lào, Thái Lan và miền Nam Việt Nam. Phật giáo Đại thừa được cho là vào thế kỷ thứ nhất và thứ hai từ Trung Quốc và Ấn Độ bắt đầu truyền đến Đông Nam Á. Đại thừa chủ yếu ở vùng biển Đông Nam Á, mặc dù cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ ở Việt Nam, một phần là do mối liên hệ văn hóa hàng xóm của Việt Nam với Trung Quốc.
4.Giai Đoạn Đầu của Phật giáo Nguyên Thủy
Có nhiều yếu tố góp phần vào sự du nhập sớm của hệ phái Nguyên Thủy trên khắp Đông Nam Á. Ba cách chính mà tôn giáo được truyền sang khu vực này là thông qua đường tơ lụa thương mại, hôn nhân và truyền giáo. Do sự đi lại của các thương buôn và đoàn hành hương của các nhà truyền giáo, nên Phật giáo Nguyên Thủy đã có thể đến các vùng địa lý mới. Người Mon là một nhóm dân tộc của Miến Điện (Myanmar) đã đóng góp lớn cho sự thành công của Phật giáo ở Đông Dương (Indochina). Phật giáo đã du nhập vào dân tộc Mon dưới thời cai trị của Vua A Dục (Ashoka Maurya), thuộc triều đại Mauryan (268-232 TCN) ở Ấn Độ. Vua A Dục dùng đạo đức Phật giáo để cai trị vương quốc của mình và đã cử nhiều đại sứ hòa bình và các nhà truyền giáo mang những lời dạy của Đức Phật về phía đông và Macedonia, cũng như các đất nước của Đông Nam Á. Ấn Độ có các tuyến đường giao thương qua Campuchia, nên các ý thức hệ Phật giáo này cũng dễ dàng truyền đến đây. Mons là một trong những nhóm dân tộc xuất hiện sớm nhất từ Đông Nam Á và khi khu vực này phát triển, những cư dân này đến Miến Điện và nhiều nơi để lập cư và từ đó văn hóa, chữ viết và tôn giáo của người Mon cũng được ảnh hưởng tại đây.
Giữa thế kỷ 11 đã có dấu hiệu cho thấy sự suy giảm của Phật giáo ở Đông Nam Á. Từ thế kỷ 11 đến 13, đế chế Khmer thống trị bán đảo Đông Nam Á. Hindu là tôn giáo chính của Đế chế Khmer và một phần nhỏ dân tộc này đã thích nghi và chấp nhận tông phái Đại thừa. Sự thành công của tông phái Nguyên Thủy ở Miến Điện dưới sự cai trị của hoàng đế Anawrahta đã tạo nên sự phát triển sau này của Phật giáo ở các nước láng giềng Đông Nam Á, như Thái Lan, Lào và Campuchia. Những dấu tích của người Mon cũng như Đế chế Pagan đến nay vẫn còn thấy ảnh hưởng ở khu vực này. Hiện nay, Phật tử Nguyên Thủy có số lượng cao nhất ở các quốc gia Đông Nam Á là Miến Điện, Thái Lan, Lào và Campuchia.
- Sức mạnh và Củng cố Chính trị
Nhiều học giả đương đại thuộc khối Đông Nam Á đang bắt đầu rời khỏi trường phái tư tưởng Weber[2] và xác định vai trò lớn của Phật giáo trong lãnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống thực tiễn hàng ngày trong khu vực Đông Nam Á này. Phật giáo cũng đóng một vai trò tích cực trong việc củng cố quyền lực và chính trị trong suốt chiều dài lịch sử bắt đầu từ đầu thế kỷ thứ 10 và 11. Phật giáo đã là một phần của nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng, từ công cuộc kháng chiến thực dân và các đế chế thuộc địa, tạo ra các quốc gia và giúp củng cố quyền lực chính trị trong nhiều vương quốc và triều đại.
Trong triều đại nhà Nguyễn and Ngô của Việt Nam vào thế kỷ 19 và 20, đã có một sự căng thẳng giữa giới lãnh đạo Nho giáo và Phật giáo trong nỗ lực thống nhất đầu tiên của đế quốc. Do chính sách đàn áp, kỳ thị và khống chế Phật giáo[3], chế độ Ngô Đình Diệm phải đối mặt những cuộc biều tình đang nổi lên từ các tu viện. Nhiều tăng lữ và Phật tử đứng lên phản đối việc này, cụ thể Hòa Thượng Thích Quảng Đức, vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 đã tự thiêu để lại một gương sáng của việc củng cố quyền lực chính trị và tôn giáo nước nhà bằng tinh thần bất bạo động, nhập thế và phụng sự nhân sinh.
6.Cơ hội cho các Nước Đông Nam Á
Ở các nước thành viên của ASEAN có rất nhiều cơ hội để truyền bá và phổ biến tất cả các hệ phái Phật giáo như Nguyên Thủy, Đại thừa và Kim Cang thừa, vv... Tinh thần tư duy Phật giáo này phải đi vào suy nghĩ của thế hệ trẻ.Đó là trách nhiệm của thế hệ trước giúp cho thế hệ trẻ hôm nay biết mến yêu hòa bình bằng cách tu tập thực hành giáo lý của Đức Phật. Để đáp ứng điều này, kinh sách và văn học về Phật giáo phải được viết và xuất bản đặc biệt bằng ngôn ngữ đơn giản để giới trẻ dễ dàng tiếp cận. Bên cạnh đó giáo viên, học sinh trong các trường học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau và các tù nhân đang ở trong tù nên được giáo dục và thực hành theo phương pháp thực tiễn của Đức Phật. Thành thật mà nói ai cũng yêu hòa bình. Nhưng vì một số lý do, một số người giao động trệch hướng đang di chuyển ra khỏi điều này và trở thành bạo lực trong xã hội. Giải pháp thực sự cho điều này phải được tìm ra và có cách thay đổi tâm trí của nạn nhân một cách thiết thực. Thêm vào đó, một số người của thế hệ hiện tại đã bị nhiễm phong cách tự do của phương Tây và quên đi bản sắc văn hóa và tôn giáo truyền thống của mình. Một số người lại thích tư duy và thực hành theo chủ nghĩa vô thần. Khi những điều này phổ biến thì sẽ dẫn đến thảm họa. Cứu thế hệ trẻ ở các nước thành viên SAARC và ASEAN là trách nhiệm của những thế hệ đi trước. Có một vài thách thức khi thúc đẩy Phật giáo trong khu vực Đông Nam Á này.
Phật giáo Thế giới
LỊCH SỬ-CƠ HỘI-THÁCH THỨC
CHO PHẬT GIÁO VÙNG ĐÔNG NAM Á
Thích Nữ Giới Hương
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN là tên viết tắt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, một tổ chức liên chính phủ bao gồm mười quốc gia (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam), hòa hợp làm việc với nhau để thúc đẩy hợp tác liên chính phủ, giúp các mặt xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị, an ninh, quân sự, giáo dục, du lịch, vv… giữa các thành viên, các nước châu Á khác và trên toàn cầu với nhau.
2.Phật Giáo và Đông Nam Á
Theo lịch sử Ấn Độ, Phật Giáo đã chiếm một vị trí độc đáo và tiên phong trong việc đem triết lý sống vào cuộc đời không những cho tất cả mọi tầng lớp xã hội Ấn Độ mà còn cho những người nước ngoài như người Ấn-Hy Lạp và người Ấn-Seythia (định cư ở Ấn Độ) và đến cả những người dân ở nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Trung Á, Trung Quốc, Nepal, Tây Tạng, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Vietnam, Malaysia, Singapore, Philippines vv...
Hiện nay, có khoảng 190-205 triệu Phật tử ở Đông Nam Á, làm cho Phật giáo trở thành tôn giáo lớn thứ hai trong khu vực này, sau Hồi giáo. Khoảng 35 đến 38% dân số Phật giáo toàn cầu sống ở Đông Nam Á. Sau đây là danh sách[1] phần trăm dân số theo Phật giáo ở các nước Đông Nam Á:
Thống Kê Phật Giáo năm 2010 |
||
Quốc gia |
Ước tính Dân số |
% dân số theo Đạo Phật |
13,701,660 |
96.90% |
|
64,419,840 |
93.20% |
|
48,415,960 |
87.90% |
|
563,000 |
74.70% |
|
14,222,844 |
70.2% [5] |
|
4,092,000 |
66.00% |
|
1,520,760 |
55.1% |
|
45,820,000 |
36.2% |
|
8,000,000 |
35%[6] |
|
1,725,510 |
33.90% |
|
11,050,000 |
22% |
|
5,620,483 |
19.8% [7] |
|
244,130,000 |
18.2% |
|
14,380,000 |
16.4% |
Có nhiều lý do đã khiến Phật giáo vượt biên giới Ấn Độ để đến các nước trên toàn cầu như sau:
Sự đơn giản của giáo lý và triết lý sống của Đức Phật là nguyên nhân quan trọng đầu tiên và là một quy tắc ứng xử tiện lợi, không đòi hỏi nhiều dụng công tổn sức cũng như chi tiêu tiền bạc. Lời Phật dạy được bố cục khúc chiết hợp lý ngay cả những vị không có trình độ học lực cao cũng có thể hiểu và thực hành được. Phật tử thường không quan tâm đến những vấn đề triết lý siêu hình cao xa không thực tiễn. Kết quả là khiến nhiều tín đồ trải nghiệm các nghi thức phức tạp của Bà-la-môn giáo (Brahmansas) đã hoan nghêng và tiếp nhận Phật giáo.
Ngôn ngữ mà Đức Phật sử dụng để truyền đạt Phật pháp cũng đơn giản. Phật giáo không tin vào bất kỳ hệ thống đẳng cấp xã hội nào. Tất cả mọi giới, màu da và chủng tộc đều được chào đón bình đẳng vào tăng đoàn.
Tính cách của Đức Phật cũng là một nguyên nhân quan trọng cho sự hoằng hóa Phật giáo trên toàn cầu. Trong hiện đời, Ngài đã thân hành đi truyền đạo các nơi và không bỏ qua một mùa an cư kiết hạ nào. Với lòng từ bi, ngài đã di du hành mọi hang cùng ngỏ hẻm trong suốt năm suốt tháng trên chính đôi chân của mình để truyền bá thông điệp giải thoát và bình đẳng cho mọi tầng lớp xã hội.
Thái tử Sĩ Đạt Đa (Siddhartha), sinh năm 567 trước Công nguyên, đạt được quả vị Phật tối cao khi vừa 29 tuổi và đã nhập đại Niết-bàn (Maha-Parinirvana) lúc 80 tuổi (vào năm 487 trước Công nguyên). Sau khi giác ngộ, Đức Phật đã cống hiến toàn đời mình vì lợi ích cho số đông trong suốt 49 năm.
Một nguyên nhân khác khiến Phật giáo phổ biến ở Đông Nam Á, Tăng đoàn và các Hoàng đế bảo trợ Phật giáo như A Dục (Asoka), Ca Nhị Sắc Ca (Kanishka) và Harsha là những hình ảnh đẹp cho sự lan truyền của Phật giáo ở nội địa và xa hơn ranh giới địa lý Ấn độ. Nổi bật nhất, cuộc đời Hoàng đế A Dục là lấy chánh pháp để trị dân và công cuộc cho các sứ giả Phật giáo mang Phật pháp đến các nước lân cận.
Dưới thời Vua Ca Nhị Sắc Ca (Kanishka), một trường phái Phật giáo mới gọi là Đại thừa (Mahayanism) hay Phật Giáo Phát triển (the Developed Buddhist Tradition) đã khởi sắc và thịnh hành. Đại thừa mang nhiều nét cải cách mới so với hình thức cũ của Truyền thống Nguyên Thủy (Theravada), Tiểu thừa (Hinayanism) hay Phật Giáo Giai đoạn Đầu (Early Buddhist Tradition).
3.Lịch Sử Các Nước Đông Nam Á: Nguồn gốc và Thời kỳ đầu
Vào thế kỷ thứ ba trước Công Nguyên, có sự bất đồng giữa các nhà sư Tích Lan về sự khác biệt trong thực hành giữa một số giáo hội của các tỳ kheo và các nhà sư Vajjian. Các tỳ kheo đã khẳng định duy trì theo truyền thống Nguyên Thủy và bác bỏ một số thực hành của các nhà sư Vajjian. Đây là nguyên nhân tạo ra sự chia rẽ giữa Nguyên Thủy và Đại thừa.
Hệ phái Nguyên Thủy được thành lập và phát triển bởi các vị tỳ kheo Tích Lan trong một khoảng thời gian kéo dài từ thế kỷ thứ ba trước Công nguyên. Tuy nhiên, đến thế kỷ thứ mười một, Phật giáo Nguyên Thủy đã phát triển ở miền Nam Ấn Độ và sau đó truyền qua Tích Lan, Miến Điện, và vào Thái Lan, Campuchia, Lào và xa hơn nữa.
Vào thế kỷ mười hai, Phật giáo Đại thừa được phát triển ở miền Bắc Ấn Độ và truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và xa hơn nữa.
Phật giáo được cho là đã du nhập vào Đông Nam Á qua đường tơ lụa thương mại với Ấn Độ, Trung Quốc và Tích Lan trong các thế kỷ thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Một trong những tài liệu đầu tiên của Phật giáo ở Đông Nam Á là vào năm 250, Hoàng đế A Dục gởi đoàn sứ giả Phật giáo Nguyên Thủy đến Miến Điện. Do đó, vương quốc Mon và nhiều người được cảm hóa để trở thành Phật tử. Từ đó, Phật giáo tiếp tục lan truyền giữa khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc và Nam Á, và đến khắp Đông Nam Á. Sau sự xuất hiện đầu tiên của Phật giáo đến Miến Điện, Phật giáo tiếp tục lan rộng khắp lục địa Đông Nam Á và vào các đảo của Indonesia và Malaysia ngày nay.
Có hai tông phái Phật giáo chính hiện diện ở Đông Nam Á là Nguyên Thủy và Đại Thừa. Phật giáo Nguyên Thủy từ Ấn Độ sang Tích Lan sau đó vào khu vực như đã nêu ở trên, và chủ yếu hiện diện ở các nước Miến Điện, Campuchia, Lào, Thái Lan và miền Nam Việt Nam. Phật giáo Đại thừa được cho là vào thế kỷ thứ nhất và thứ hai từ Trung Quốc và Ấn Độ bắt đầu truyền đến Đông Nam Á. Đại thừa chủ yếu ở vùng biển Đông Nam Á, mặc dù cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ ở Việt Nam, một phần là do mối liên hệ văn hóa hàng xóm của Việt Nam với Trung Quốc.
4.Giai Đoạn Đầu của Phật giáo Nguyên Thủy
Có nhiều yếu tố góp phần vào sự du nhập sớm của hệ phái Nguyên Thủy trên khắp Đông Nam Á. Ba cách chính mà tôn giáo được truyền sang khu vực này là thông qua đường tơ lụa thương mại, hôn nhân và truyền giáo. Do sự đi lại của các thương buôn và đoàn hành hương của các nhà truyền giáo, nên Phật giáo Nguyên Thủy đã có thể đến các vùng địa lý mới. Người Mon là một nhóm dân tộc của Miến Điện (Myanmar) đã đóng góp lớn cho sự thành công của Phật giáo ở Đông Dương (Indochina). Phật giáo đã du nhập vào dân tộc Mon dưới thời cai trị của Vua A Dục (Ashoka Maurya), thuộc triều đại Mauryan (268-232 TCN) ở Ấn Độ. Vua A Dục dùng đạo đức Phật giáo để cai trị vương quốc của mình và đã cử nhiều đại sứ hòa bình và các nhà truyền giáo mang những lời dạy của Đức Phật về phía đông và Macedonia, cũng như các đất nước của Đông Nam Á. Ấn Độ có các tuyến đường giao thương qua Campuchia, nên các ý thức hệ Phật giáo này cũng dễ dàng truyền đến đây. Mons là một trong những nhóm dân tộc xuất hiện sớm nhất từ Đông Nam Á và khi khu vực này phát triển, những cư dân này đến Miến Điện và nhiều nơi để lập cư và từ đó văn hóa, chữ viết và tôn giáo của người Mon cũng được ảnh hưởng tại đây.
Giữa thế kỷ 11 đã có dấu hiệu cho thấy sự suy giảm của Phật giáo ở Đông Nam Á. Từ thế kỷ 11 đến 13, đế chế Khmer thống trị bán đảo Đông Nam Á. Hindu là tôn giáo chính của Đế chế Khmer và một phần nhỏ dân tộc này đã thích nghi và chấp nhận tông phái Đại thừa. Sự thành công của tông phái Nguyên Thủy ở Miến Điện dưới sự cai trị của hoàng đế Anawrahta đã tạo nên sự phát triển sau này của Phật giáo ở các nước láng giềng Đông Nam Á, như Thái Lan, Lào và Campuchia. Những dấu tích của người Mon cũng như Đế chế Pagan đến nay vẫn còn thấy ảnh hưởng ở khu vực này. Hiện nay, Phật tử Nguyên Thủy có số lượng cao nhất ở các quốc gia Đông Nam Á là Miến Điện, Thái Lan, Lào và Campuchia.
- Sức mạnh và Củng cố Chính trị
Nhiều học giả đương đại thuộc khối Đông Nam Á đang bắt đầu rời khỏi trường phái tư tưởng Weber[2] và xác định vai trò lớn của Phật giáo trong lãnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống thực tiễn hàng ngày trong khu vực Đông Nam Á này. Phật giáo cũng đóng một vai trò tích cực trong việc củng cố quyền lực và chính trị trong suốt chiều dài lịch sử bắt đầu từ đầu thế kỷ thứ 10 và 11. Phật giáo đã là một phần của nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng, từ công cuộc kháng chiến thực dân và các đế chế thuộc địa, tạo ra các quốc gia và giúp củng cố quyền lực chính trị trong nhiều vương quốc và triều đại.
Trong triều đại nhà Nguyễn and Ngô của Việt Nam vào thế kỷ 19 và 20, đã có một sự căng thẳng giữa giới lãnh đạo Nho giáo và Phật giáo trong nỗ lực thống nhất đầu tiên của đế quốc. Do chính sách đàn áp, kỳ thị và khống chế Phật giáo[3], chế độ Ngô Đình Diệm phải đối mặt những cuộc biều tình đang nổi lên từ các tu viện. Nhiều tăng lữ và Phật tử đứng lên phản đối việc này, cụ thể Hòa Thượng Thích Quảng Đức, vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 đã tự thiêu để lại một gương sáng của việc củng cố quyền lực chính trị và tôn giáo nước nhà bằng tinh thần bất bạo động, nhập thế và phụng sự nhân sinh.
6.Cơ hội cho các Nước Đông Nam Á
Ở các nước thành viên của ASEAN có rất nhiều cơ hội để truyền bá và phổ biến tất cả các hệ phái Phật giáo như Nguyên Thủy, Đại thừa và Kim Cang thừa, vv... Tinh thần tư duy Phật giáo này phải đi vào suy nghĩ của thế hệ trẻ.Đó là trách nhiệm của thế hệ trước giúp cho thế hệ trẻ hôm nay biết mến yêu hòa bình bằng cách tu tập thực hành giáo lý của Đức Phật. Để đáp ứng điều này, kinh sách và văn học về Phật giáo phải được viết và xuất bản đặc biệt bằng ngôn ngữ đơn giản để giới trẻ dễ dàng tiếp cận. Bên cạnh đó giáo viên, học sinh trong các trường học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau và các tù nhân đang ở trong tù nên được giáo dục và thực hành theo phương pháp thực tiễn của Đức Phật. Thành thật mà nói ai cũng yêu hòa bình. Nhưng vì một số lý do, một số người giao động trệch hướng đang di chuyển ra khỏi điều này và trở thành bạo lực trong xã hội. Giải pháp thực sự cho điều này phải được tìm ra và có cách thay đổi tâm trí của nạn nhân một cách thiết thực. Thêm vào đó, một số người của thế hệ hiện tại đã bị nhiễm phong cách tự do của phương Tây và quên đi bản sắc văn hóa và tôn giáo truyền thống của mình. Một số người lại thích tư duy và thực hành theo chủ nghĩa vô thần. Khi những điều này phổ biến thì sẽ dẫn đến thảm họa. Cứu thế hệ trẻ ở các nước thành viên SAARC và ASEAN là trách nhiệm của những thế hệ đi trước. Có một vài thách thức khi thúc đẩy Phật giáo trong khu vực Đông Nam Á này. Bản đồ các nước Đông Nam Á
7.Thách thức cho các Nước Đông Nam Á
Đối với Phật giáo ở các Nước Đông Nam Á, những thách thức lớn đã và đang xảy ra như ở Ấn Độ, Thái Lan, Miến Điện và Malaysia… là Thiên Chúa Giáo và Hồi giáo. Có sự cạnh tranh giữa các tôn giáo đã tồn tại trong nhiều thế kỷ và sẽ chiếm ưu thế trong nhiều thế kỷ tới. Nhưng thách thức thực sự đối với sự tồn tại hòa bình của Phật giáo là rượu và thuốc phiện. Nó đã xâm nhập và phá hủy tâm trí yên bình và cuộc sống người dân. Ở các nước Hồi giáo tiêu thụ rượu hoặc bất kỳ loại thuốc có cồn nào đều bị cấm hoàn toàn. Họ đã khiến mọi người trở nên có tính tôn giáo cao và ngăn cản người dân kiêng dè hành vi bất hợp pháp. Thách thức thoát khỏi các chất sa đọa này phải cần đối mặt và giải pháp không chỉ bằng cách áp đặt các quy định nghiêm ngặt mà còn truyền bá nhận thức về sự nguy hiểm của ma túy. Không chỉ đối với Phật giáo mà đối với các tôn giáo khác, với các nhà kinh tế, nhà xã hội và chính trị gia cũng là một thách thức cần vượt qua.
Chùa Hương Sen, ngày 01/08/2018
Thích Nữ Giới Hương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 2500 Years of Buddhism, P. V. Bapat, Motilal Banarsidass; 8th edition, January 1, 2012.
- The Buddhist World of Southeast Asia, Donald K. Swearer, Second Edition (SUNY Series in Religious Studies). 2010.
- Theravada Buddhism in Southeast Asia, Robert C. Lester. 1973.
- Constituting Communities: Theravada Buddhism and the Religious Cultures of South and Southeast Asia, John Clifford Holt, Jacob N. Kinnard and Jonathan S. Walters. Stat University of New York Press. 2003.
- Asean: Regional Forum (ARF) Membership: http://www.international.gc.ca/asean/asean_countries-pays_anase.aspx?lang=eng
https://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_by_country
[1] https://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_by_country
[2] Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức.
Các công trình nghiên cứu chính của Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tôn giáo và chính quyền học... Weber lập luận rằng tôn giáo là một trong những nhân tố quan trọng cấu thành sự dị biệt văn hóa giữa phương Đông và phương Tây, và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của những đặc điểm của triết lý Kháng Cách khổ hạnh, xem đây là một trong những nhân tố chính giúp phát triển chủ nghĩa tư bản, hệ thống hành chính, và khái niệm nhà nước pháp quyền tại phương Tây (https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Weber).
[3] https://thuvienhoasen.org/a17389/nguyen-nhan-va-y-nghia-tu-thieu-cua-bo-tat-thich-quang-duc
XIN MỜI ĐỌC bản tiếng Việt: Lich_su-Co_hoi-Thach_thuc_cho_Phat_Giao_vung_Dong_Nam_A.pdf
BUDDHISM IN ASEAN REGIONS,
HISTORIES, OPPORTUNITIES, AND CHALLENGES
- ASEAN Regions
ASEAN is the short name of the Association of Southeast Asian Nations, a regional intergovernmental organization comprising ten Southeast Asian countries (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, Brunei, Cambodia, Laos, Myanmar, and Vietnam) that work together in harmony to promote many fields on culture, society, economy, politic, military, education, tourism, and so forth among its members, other Asian countries, and globally.
- Buddhism and ASEAN
In the history of Indian regions, Buddhism occupies a unique place, firstly, for throwing its philosophical portals open not only to the Indians of all strata of society, but also to the foreigners like the Indo-Greeks and Indo-Seythians, who settled in India, and secondly for its propagation in foreign countries like Sri Lanka, Myanmar, Thailand and Cambodia, Central Asia and China, Nepal and Tibet, the Indonesian countries, Korea, Japan and Mongolia, Vietnam, Malaysia, Singapore, Philippines and etc.
Currently, there are approximately 190-205 million Buddhists in Southeast Asia, making it the second largest religion in the region, after Islam. Approximately 35 to 38% of the global Buddhist population resides in Southeast Asia. The following is a list of Southeast Asian countries from most to least adherents of Buddhism as a percent of the population.
There are over 10 countries with the highest Buddhist percentage[1]:
Buddhism by percentange as of 2010[1] |
||
Country[4] |
Estimated Buddhist population |
% of total Buddhist in country |
13,701,660 |
96.90% |
|
64,419,840 |
93.20% |
|
48,415,960 |
87.90% |
|
563,000 |
74.70% |
|
14,222,844 |
70.2% [5] |
|
4,092,000 |
66.00% |
|
1,520,760 |
55.1% |
|
45,820,000 |
36.2% |
|
8,000,000 |
35%[6] |
|
1,725,510 |
33.90% |
|
11,050,000 |
22% |
|
5,620,483 |
19.8% [7] |
|
244,130,000 |
18.2% |
|
14,380,000 |
16.4% |
The phenomenal growth and spread of Buddhism in the inter-continent was due to many reasons.
The first important cause was the simplicity of the teachings of the Buddha, Buddha's philosophy of life was a simple code of conduct which did not require the employment of priests and expenditure of money. The whole thing was put in such a simple manner that even the most dullard could understand His teachings. The followers of Buddha had not to bother themselves with any metaphysical questions. The result was that the people who were tried of the complicated rituals of the Brahmansas welcomed Buddhism.
The language employed by the Buddha to teach His Dhamma was also simple. Buddhism did not believe in any caste system. All were welcomed into its fold.
The personality of the Buddha was also responsible for the global spread of Buddhism. During His life time, Buddha travelled very widely and leaving aside the rainy seasons. He was all the time on move. During his tours, He spread His teachings among the people of all walks of life.
Prince Siddhartha who was born 567 B.C, attained the supreme Buddhahood at the age of 29 and entered the Maha-Parinirvana or demised at 80 years old (487 B.C.).
After having got enlightenment the Buddha dedicated his life for the good of the people for 49 years.
Besides Buddhist Maha Sangha who was responsible for the spread of Buddhism in India and beyond in geographical boundaries there was also Royal patronage for Buddhism under Emperors, such as Asoka, Kanishka and Harsha. It appears that the only object of Emperor Asoka’s life was to spread the law of Piety for Dhamma all over the world.
In the time of Kanishka a new school of Buddhism known as Mahayanism or Developed Buddhist Tradition came into prominence. This has to be distinguished or reformed from the old shape of Buddhism which was called by the name of Theravada, Hinayanism or Early Buddhist Tradition.
3. ASEAN Histories: Early and Origins
In the third century B.C., there was disagreement among Sri Lankan monks about the differences in practices between some councils of Bhikkhu monks and Vajjian Monks. The Bhikkhu monks affirmed Theravada traditions and rejected some of the practices of the Vajjian monks. It is thought that this sparked the split between Theravada and Mahayana Buddhism.
Theravada Buddhism was formed and developed by Sri Lankan Bhikkhus during a period spanning from the third century B.C. to fifth century A.D. Ceylonese influence, however, did not reach Southeast Asia until the eleventh century A.D. Theravada Buddhism developed in Southern India and then traveled through Sri Lanka, Burma, and into Thailand, Cambodia, Laos and Beyond.
In the twelfth Mahayana Buddhism developed in Northern India and traveled through Tibet, China and into Vietnam, Indonesia and beyond.
Buddhism is thought to have entered Southeast Asia from trade with India, China and Sri Lanka during the 1st, 2nd and 3rd centuries. One of the earliest accounts of Buddhism in Southeast Asia was of a Theravada Buddhist mission sent by the Indian emperor Ashoka to modern-day Myanmar in 250 BCE. The mission was received by the Mon kingdom and many people were converted to be Buddhists. Via this early encounter with Buddhism, as well as others due to the continuous regional trade between Southeast Asia, China and South Asia, Buddhism spread throughout Southeast Asia. After the initial arrival in modern-day Burma, Buddhism spread throughout mainland Southeast Asia and into the islands of modern-day Malaysia and Indonesia. There are two primary forms of Buddhism found in Southeast Asia, Theravada and Mahayana. Theravada Buddhism spread from India to Sri Lanka then into the region as outlined above, and primarily took hold in the modern states of Myanmar, Cambodia, Laos, Thailand and southern Vietnam. Mahayana Buddhism is thought to have spread from both China and India during the first and second century into Southeast Asia. Mahayana took root primarily in maritime Southeast Asia, although there was also a strong influence in Vietnam, in part due to their connection with China.
4. Early Spread of Theravada Buddhism
There are many factors that contributed to the early spread of Theravada Buddhism throughout Southeast Asia. The main three ways in which the religion was transported into the region is through systems of trade, marriage, and missionary work. Buddhism has always been a missionary religion and Theravada Buddhism was able to spread due to the work and travel of missionaries. The Mon people are an ethnic group from Burma (Myanmar) that contributed to the success of Theravada Buddhism within Indochina. Buddhism was likely introduced to the Mon people during the rule of Ashoka Maurya, the leader of the Mauryan Dynasty (268-232 BCE) in India. Ashoka ruled his kingdom in accordance with Buddhist law and throughout his reign he dispatched court ambassadors and missionaries to bring the teachings of the Buddha to the east and Macedonia, as well to parts of Southeast Asia. India had trading routes that ran through Cambodia, allowing for the spread of these ideologies to easily occur. The Mons are one of the earliest ethnic groups from Southeast Asia and as the region shifted and grew, new inhabitants to Burma and others adopted the Mon people’s culture, script, and religion.
The middle of the 11th century saw a decline of Buddhism in Southeast Asia. From the 11th to 13th century the Khmer Empire dominated the Southeast Asian peninsula. Hindu was the primary religion of the Khmer Empire, with a smaller portion of people also adhering to Mahayana Buddhism.
The success of Theravada Buddhism in Burma under the rule of Anawrahta allowed for the later growth of Buddhism in neighboring Southeast Asian countries, such as Thailand, Laos, and Cambodia. The influences of the Mon people as well as the Pagan Empire are still felt today throughout the region. Currently, the Southeast Asian countries with the highest amounts of practicing Theravada Buddhists are Myanmar, Thailand, Laos, and Cambodia.
- Political Power and Resistance
Many contemporary scholars of Buddhism in Southeast Buddhism are starting to move away from the Weberian school[2] of thought and identifying the role Buddhism has played in economic, political and every-day life in the region. Buddhism has also played a role in the consolidation of power and political resistance to throughout history, dating back to as early as the 10th and 11th century. Buddhist resistance has been a part of many significant historical moments, from the resistance to colonization and colonial powers, the creation of nation-states and the consolidation of political power within kingdoms and states.
During the Nguyễn and Ngô dynasties of Vietnam in the 19th and 20th century, there was a strain between Confucian rulers and practitioners of Buddhism monks during the early unification of the empire. The rulers had a fear of potential rebellions emerging from monastic sites due to their heavily criticized and oppressed the spiritual practices of Buddhist sects. For example, after an attempt to de-legitimize Buddhist faith in the eyes of Vietnamese people through this criticism of their practices from the Ngô Đình Diệm regime, monks, nuns and lay Buddhists in every corner stood up to protest the empire and protected the legal right of Buddhism. In June 11, 1963, Thich Quang Duc, a Buddhist monk in Saigon, Vietnam, immolated himself in a busy intersection for this holy cause in the non-violence spirit.
- ASEAN Opportunities
In the member countries of ASEAN there are so many opportunities to promote and propagate Buddhism of all sects such as Theravada Mayayana or any other practice. The spirit of Buddhist thinking has to go into the thinking of the younger generation.
It is the responsibility of the Buddhist elders to make the youngers peace loving by practice and teachings.
For this, books and literature on Buddhism has to be written and publish particularly in simple language for them to understand easily.
Besides teachers and students in schools and colleges professionals in different fields and prisoners who are in jail should be educated on Buddhism and practices.
To be frank, everybody loves peace. But for some reasons they are moving away from this and become violence in society. The actual solves for this must be found out to change their mind in a practical manner.
Then again some members of the present generation have bent towards the western style of life and ignored their traditional culture and religion. Some people prefer non-religious thinking and practice. It has now become a negative style in the world which will lead to disaster. Saving the younger generation in SAARC[3] and ASEAN member countries is the responsibility of the elders.
There are a few opportunities to promote Buddhism in our regions.
Map of ASEAN Countries
- ASEAN Challenges
As is was and it is in India, Thailand, Myanmar and Malaysia, major challenges to Buddhism in Asean countries comes from Christians and Muslims. That competition between interfaith was there for centuries. It will prevail for coming centuries.
But the real challenge to the full existence of the peaceful Buddhism is alcohol and drug marphia. It has corrupted and destroyed the peaceful minds and lives of milliners.
In Muslim countries consuming alcohol or any alcoholic drug are completely banned. They have made the people to be highly religious minded and prevent them from any illegal practice.
This challenge has to be faced and defected not only by imposing strict rules and regulations but also propagating awareness on the danger of drugs.
It is a hard problem for the economists, social workers, politicians, etc. and it is a challenge not only to Buddhism but also to all other religions.
Hương Sen Buddhist Temple in California, USA, August 01, 2018
Dr. Bhikhuni Giới Hương
SOURCE
- 2500 Years of Buddhism, P. V. Bapat, Motilal Banarsidass; 8th edition, January 1, 2012.
- The Buddhist World of Southeast Asia, Donald K. Swearer, Second Edition (SUNY Series in Religious Studies). 2010.
- Theravada Buddhism in Southeast Asia, Robert C. Lester. 1973.
- Constituting Communities: Theravada Buddhism and the Religious Cultures of South and Southeast Asia, John Clifford Holt, Jacob N. Kinnard and Jonathan S. Walters. Stat University of New York Press. 2003.
- Asean: Regional Forum (ARF) Membership: http://www.international.gc.ca/asean/asean_countries-pays_anase.aspx?lang=eng
https://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_by_country
[1] https://en.wikipedia.org/wiki/Buddhism_by_country
[2] Maximilian Karl Emil "Max" Weber (/ˈveɪbər/;[4] German: [ˈveːbɐ]; 21 April 1864 – 14 June 1920) was a German sociologist, philosopher, jurist, and political economist. His ideas profoundly influenced social theory and social research.
Against Marx's historical materialism, Weber emphasised the importance of cultural influences embedded in religion as a means for understanding the genesis of capitalism.[14] The Protestant Ethic formed the earliest part in Weber's broader investigations into world religion; he went on to examine the religions of China, the religions of India and ancient Judaism, with particular regard to their differing economic consequences and conditions of social stratification.[a] In another major work, "Politics as a Vocation", Weber defined the state as an entity that successfully claims a "monopoly of the legitimate use of physical force within a given territory". He was also the first to categorise social authority into distinct forms, which he labelled as charismatic, traditional, and rational-legal. His analysis of bureaucracy emphasised that modern state institutions are increasingly based on rational-legal authority (https://en.wikipedia.org/wiki/Max_Weber).
[3] The South Asian Association for Regional Cooperation (SAARC): Afghanistan, Bangladesh, Maldives, Pakistan, Sri Lanka, Bhutan, Nepal, and India. They have generally met approximately every eighteen months for the sake the all countires.
Plz read English version: Buddhism_in_Asean_Regions_Histories_Opportunities_and_Challenges_-_Dr._Bhikkhuni_Gioi_Huong.pdf
Tủ sách Bảo Anh Lạc
- LỄ TƯỞNG NIỆM THÁNH TỔ KIỀU ĐÀM DI Tại Chùa Hương Sen năm 2024 - Thích Nu Gioi Hương biên soạn
- Pháp Ngữ của Kinh Kim Cang, 2014. (PDF)
- Tập Thơ Nhạc Nắng Lăng Nghiêm- Thích Nữ Giới Hương
- Bồ Tát và Tánh Không - Luận Án Tiến Sĩ- Thích Nữ Giới Hương
- A Hàm - Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não
- Ban Mai Xứ Ấn và các Tiểu Luận Phật Giáo, tập 1- Thích Nữ Giới Hương
- Sách xưa quí - St
- Quan Âm Quảng Trần
- Tổng hợp những tác phẩm hay của sư phụ Giới Hương
- LỄ VÍA QUAN ÂM BỒ TÁT (NGÀY 19 THÁNG 2, 6, 9 ÂM LỊCH) - Thích Nữ Giới Hương biên soạn
- Chùa Hương Sen có phát hành 3 cuốn sách mới do Ni Sư Giới Hương biên soạn
- Sách Mới Xuất Bản English Edition - Tâm Diệu (Thư Viện Hoa Sen)
- Vòng Luân Hồi
- Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm
- Boddhisattva and Sunyata in the Early and Developed Buddhist Traditions - Ph.D. Dissertation - Thích Nữ Giới Hương
- Tập Thơ Nhạc Nắng Lăng Nghiêm, 2014. (PDF)
- Sách Rebirth Views in The Śūraṅgama Sūtra và Luân Hồi Trong Lăng Kính Lăng Nghiêm- Cs Nguyên Giác
- Rebirth Views in the Śūraṅgama Sūtra - Dr. Bhikkhunī Giới Hương
- Nữ Tu và Tù Nhân Hoa Kỳ - Thích Nữ Giới Hương
- Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm - Thích Nữ Giới Hương
- Sen Nở Chốn Tử Tù - Thích Nữ Giới Hương
- DHARAMSHALA -Hành Hương Vùng Đất Thiêng Ấn Độ PILGRIMAGE TO THE SACRED PLATEAU IN INDIA Vietnamese & English - Ven. Dr. Bhikṣuṇī TN Gioi Huong
- Ban Mai Xứ Ấn và các Tiểu Luận Phật Giáo, tập 2- Thích Nữ Giới Hương
- Sách Quan Âm Quảng Trần
- Vòng Luân Hồi- Thích Nữ Giới Hương
Thư viện
Âm nhạc
- 1.3. Hoa Ưu Đàm Đã Nở, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ Bích Hồng, Hòa âm: Nhật Nguyên
- 1.5. Mẹ Vẫn Bên Con, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Trang Thanh Lan, Hòa âm: Nhật Nguyên
- 1. NGỌC HUYỀN-LÀM PHƯỚC HAI ĐỜI VUI , NHẠC NAM HƯNG, THƠ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG
- 1. ĐÀO XUÂN LỘNG Ý KINH
- 1.10. Tình Hiếu Bao La, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Tuyết Mai, Hòa âm: Nhật Nguyên
- 1.2. Sen Nở Thấy Phật A-Di-Đà, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Bảo Yến, Hòa âm: Kim Tuấn
- 1.4. Mừng Đức Phật Di Lặc Giáng Sanh, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Tuyết Mai & Triệu Lộc, Hòa âm: Lương Phát Live Band
- 1.6. Chiếc Lá Vàng, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Đan Kim, Hòa âm: Nam Hưng
- 1.7. Tam Bảo của Tự Tâm, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Thanh Nguyên & Duy Linh, Hòa âm: Nhật Nguyên
- 1.8. Mai Vàng Đón Xuân, Thơ: Thích Nữ Giới Hương, Nhạc: Nam Hưng, Ca sĩ: Kim Thúy, Hòa âm: Nhật Nguyên