Lặng lẽ trước những điều sai
Chẳng phải không hay điều đúng
Bởi quá xét nét, rạch ròi..
Nhìn nhau thật là lúng túng.
Nếu “ăn” là để sống thì “nói” là để cảm nhận rằng mình đang sống. Vậy mà người dân Việt Nam chỉ được phép dùng cái miệng để ăn thôi…
Con người từ quá khứ đến, từ những gì chúng ta đã làm trước đây;
từ những công việc vẫn chưa làm xong; từ những cái xấu và tốt trong quá khứ;
từ tăm tối vô minh của chúng ta; từ những tham muốn của chúng ta.
Cả giận mất khôn, cơn giận khiến bạn mất đi sự bình tĩnh, không thể kiểm soát bản thân bằng lý trí, mà để cơn giận dữ kiểm soát, nên nhất thời dễ làm những sự việc hồ đồ, hại người hại mình.
Biết Ngày Nào...
Không ai biết được đường về
Nếu chưa từng nếm não nề khổ đau
Không ai thấy được Đạo mầu
Làm sao người Phật tử có thể liên hệ đến một trong những cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất trên thế giới? Randy Rosenthal xem xét lịch sử để hiểu một tôn giáo hòa bình đã trở thành một sự biện minh cho bạo lực như thế nào.
Xin một lần lặng nghe tiếng thời gian
Rơi tí tách như ngoài hiên mưa nhỏ
Trong lắng sâu ánh sao đêm mờ tỏ
Đời mênh mông.. về lại với riêng mình..
Một bức ảnh trần truồng lột tả vẻ sơ khai bản năng ngàn đời 1 đạo lí trên đời này , con người chỉ nên sống hết mình vì 2 người :
– Người sinh ra mình
– Người mình sinh ra
Ngẫm lại sự đời, tôi thấy hình như hầu hết chúng ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống.
Đây là câu chuyện xảy ra cách đây nhiều năm tại trường tiểu học của một thị trấn nhỏ ở Hoa Kỳ. Trong ngày khai giảng năm học mới, như hầu hết các giáo viên ngày đầu tiên nhận lớp, cô Thompson nói với các học trò lớp Năm của mình rằng: Cô yêu tất cả các học trò đều như nhau…
"Trên chuyến bay đến Thượng Hải, vào giờ ngủ, khoang máy bay đã tắt đèn, tôi phát hiện những người còn thức chơi IPad hầu hết là người châu Á, hơn nữa họ đều đang chơi game hoặc xem phim. Thật ra ngay từ khi ở sân bay quốc tế Frankfurt, tôi thấy phần lớn hành khách người Đức đang yên tĩnh đọc sách hay làm việc, còn đa số khách châu Á đi lại mua sắm hoặc cười nói so sánh giá cả.
Ngay từ thuở nhỏ ta được dạy nói cảm ơn khi ai đó giúp mình. Lời cám ơn không phải để xã giao mà thật sự biểu lộ lòng biết ơn chân thành của mình đối với người đó.
Lại có chút Ý Duyên-Duyên Ý với tác giả Lê Huy Trứ qua bài viết “Tâm Tạo-Lê Huy Trứ chúng tôi có một vài vấn đề trao đổi thêm về “Ý” -Con đường đạo pháp Phật Đà.(xem thêm:”Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh )
Hương trầm ướp kín vườn thơ
Để ta ngủ gục và mơ giữ đời
Mơ rằng trăng sáng ngập trời
Vẳng nghe tiếng vọng ôm lời kinh xưa!
Bước vào tiệm food to go, tôi thoáng thấy một phụ nữ da đen - mà tôi nghĩ ngay là người Mỹ đen hay Phi Châu, đứng trước quầy thức ăn dường như đang lựa chọn.
- 2 ly nước sau khi thức dậy buổi sáng kích hoạt các nội tạng
- 1 ly nước 30 phút trước mỗi bữa ăn trợ giúp tiêu hóa thức ăn
- 1 ly nước trước khi tắm làm dịu các mạch máu giúp máu lưu thông đều
- 1 ly nước trước khi ngũ giúp giúp máu lưu lưu thông đều lên óc hay trở về tim
Áp lực công việc khiến ta phải làm nhiều hơn, ngủ ít hơn, và điều này đang đem lại những hậu quả đáng ngại trên toàn cầu, theo nhà thần kinh học Matt Walker. Ông có cuộc trao đổi với James Fletcher trong chương trình podcast The Inquiry.
♥ Có hai hạng người, này các Tỷ-kheo, ta nói không thể trả ơn được.
Thế nào là hai? Mẹ và Cha.
Nếu chỉ còn một ngày để sống
Chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp
Phải chăng ta sống quá vội vàng
Nên ra đi chưa được bình an
Bên ngoài lộng gió ai nghe
Tận trong tịnh cõi, chuyến xe đại thừa
Sen hồng sắp nở nụ chưa?
Ta về có kẻ đón đưa mở đường
Đĩa 1-bài 07
Đĩa 1-bài 08
Đĩa 1-bài 09
Đĩa 1-bài 10
Đĩa 1-bài 11
Đĩa 1-bài 12
Đĩa 1-bài 13
Đĩa 1-bài 14
Đĩa 1-bài 15
Đĩa 1-bài 16
Đĩa 1-bài 17
Đĩa 1-bài 18
Đĩa 1-bài 19
Đĩa 1-bài 20
Đĩa 1-bài 21
Đĩa 1-bài 22
Đĩa 1-bài 23
Đĩa 1-bài 24
Đĩa 1-bài 25
Đĩa 1-bài 26
Đĩa 1-bài 27
Đĩa 1-bài 28
Đĩa 1-bài 29
Đĩa 1-bài 30
Đĩa 1-bài 31
Đĩa 1-bài 32
Đĩa 1-bài 33
Đĩa 1-bài 34
Đĩa 1-bài 35
Đĩa 1-bài 36
Đĩa 1-bài 37
Đĩa 1-bài 38
Đĩa 1-bài 39
Đĩa 1-bài 40
Đĩa 1-bài 41
Đĩa 1-bài 42
Đĩa 1-bài 43
Đĩa 1-bài 44
Đĩa 1-bài 45
Bên ngoài lộng gió ai nghe
Tận trong tịnh cõi, chuyến xe đại thừa
Sen hồng sắp nở nụ chưa?
Ta về có kẻ đón đưa mở đường
Đĩa 2-bài 01
Đĩa 2-bài 02
Đĩa 2-bài 03
Đĩa 2-bài 04
Đĩa 2-bài 05
Đĩa 2-bài 06
Đĩa 2-bài 07
Đĩa 2-bài 08
Đĩa 2-bài 09
Đĩa 2-bài 10
Đĩa 2-bài 11
Đĩa 2-bài 12
Đĩa 2-bài 13
Đĩa 2-bài 14
Đĩa 2-bài 15
Đĩa 2-bài 16
Đĩa 2-bài 17
Đĩa 2-bài 18
Đĩa 2-bài 19
Đĩa 2-bài 20
Đĩa 2-bài 21
Đĩa 2-bài 22
Đĩa 2-bài 23
Đĩa 2-bài 24
Đĩa 2-bài 25
Đĩa 2-bài 26
Đĩa 2-bài 27
Đĩa 2-bài 28
Đĩa 2-bài 29
Đĩa 2-bài 30
Bước vào tiệm food to go, tôi thoáng thấy một phụ nữ da đen - mà tôi nghĩ ngay là người Mỹ đen hay Phi Châu, đứng trước quầy thức ăn dường như đang lựa chọn.
Hòa thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, đạo hiệu Huyền Không, sinh quán cố đô Huế. Hòa thượng tốt nghiệp tiến sĩ Triết học tại Nhật Bản năm 1965. Hòa thượng từng giữ chức vụ Khoa trưởng Phân khoa Phật học và Triết học Đông Phương, Phó Viện trưởng Điều hành Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn. Qua đạo hiệu Huyền Không, Ngài đã sáng tác trên một ngàn bài thơ, trong đó bài thơ Nhớ chùa là một tuyệt tác bất hủ:
“ … Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng,
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung.
Mái chùa che chở hồn dân tộc,
Nếp sống muôn đời của tổ tông.”
45 Bài Thơ Kẻ Lự Hành Cô Độc với các Giọng Ngâm của các Ca Sĩ rất hay. Mời nghe:
Ngồi im giữa những náo động. Nghe tiếng cười giỡn của bầy trẻ hàng xóm. Nghe lá khua xào xạc nơi cây bằng lăng trước sân. Xa hơn, có tiếng xe máy rì rầm đâu đó tựa như những cơn sấm động giữa trưa hè.
Hiện nay, có khoảng 190-205 triệu Phật tử ở Đông Nam Á, làm cho Phật giáo trở thành tôn giáo lớn thứ hai trong khu vực này, sau Hồi giáo. Khoảng 35 đến 38% dân số Phật giáo toàn cầu sống ở Đông Nam Á.
Lá rời Cây là vì Gió cuốn đi, hay vì Cây không giữ Lá ở lại? Cây để Lá bay đi, là vì Lá không hiểu lời trái tim muốn nói, hay là bởi cơn Gió cuốn đi?
Gió ra sức theo đuổi Lá, hứa sẽ đưa Lá đi thưởng ngoạn cảnh vật của thế giới muôn nơi.
Hai mươi nhà sư và một ni cô tên Eshun học thiền với một thiền sư.
Eshun rất đẹp dù là đầu của ni cô đã cạo và áo chùng rất thường. Vài vị sư thầm yêu nàng. Một vị viết cho nàng một lá thư tỏ tình, xin được gặp riêng nàng.
Thiền sư Hakuin được láng giềng ca tụng là sống một cuộc đời tinh khiết.
Gần nơi thiền sư ở có một cô gái đẹp con của ông bà chủ tiệm thực phẩm. Đột nhiên bố mẹ cô gái khám phá là cô đang có thai. Bố mẹ cô rất giận. Cô chẳng thú nhận ai là bố đứa bé, nhưng sau nhiều áp lực, cuối cùng cô khai tên thiền sư Hakuin.
Thiền sư Gudo là thầy của Thiên hoàng. Dù vậy, ngài thường đi xa một mình như là một hành khất lang thang. Ngày nọ trên đường đến Edo, trung tâm văn hóa chính trị của Nhật thời đó, Gudo đến gần một làng nhỏ tên Takenada. Trời đã tối và mưa rất lớn. Gudo ướt sũng cả người. Đôi dép rơm của ngài đã rã nát. Đến một căn nhà gần làng ngài thấy có bốn năm đôi dép trên cửa sổ và quyết định mua vài đôi khô.
- Có người ẩn sỹ rừng sâu
Cõi lòng vô niệm qua cầu thời gian..
Như mây như gió thênh thang
Thân trong trần thế, hồn tan luân hồi..
Đời mưa, nắng.. Mặc tình trôi !
Thiên thu về ngự chỗ ngồi thiên thu..
Tâm ta như thế nào
Đời mình là thế ấy
Vậy cần nên gieo cấy
Những hạt mầm an vui...
Hãy cho nhau những gì ta có
Lỡ mai này không có để cho nhau.
Cuộc sống có vô vàn điều kì diệu và tuyệt vời. Dù ta có sống hết cuộc đời cũng chưa chắc trải nghiệm được hết. Cuộc sống vì thế rất muôn màu và sặc sỡ. Hãy luôn luôn yêu đời và yêu những người đáng mến ở chung quanh. Một khi yêu thương được trao đi, tâm hồn bạn là một vườn hoa trái.
Trong cuộc sống có vô vàn những điều trái ý, không vừa lòng, đó là nguyên nhân khiến tâm ta không được yên, gây phiền não khổ lụy không những cho ta mà hệ lụy cho những người bên cạnh ta. Chung quy xét ra thì có hai yếu tố tác động đến tâm thức của ta, bao gồm yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.
Nhân thế xoay vần chuyện ghét, thương
Lúc thì oán giận, lúc tơ vương
Thương trong vướng mắc, thương rồi.
Nếu buổi sáng nay thức dậy
Nghe người khuất núi, lìa xa.
Cảm ơn mình còn hơi thở
Sống đẹp hơn ngày hôm qua...
Không hiểu sao tôi lại bổng thích triết lý cuộc đời . Thôi thì dầu có triết lý ba xu đi nữa cũng xin đừng chúc nhau theo kiểu formula nữa ( An khang - Thịnh vượng - Hạnh Phúc ...) mà chỉ mong chúng ta mùa nào cũng vui . Mùa xuân thì vui tươi mát mẻ , mùa hạ thì nồng ấm chói chan , mùa thu mây bay heo hút , mùa đông tuyết trắng mơn man ...Mùa nào cũng thú . Không cần tiền , không cần danh vọng , không can dự vào những chuyện nằm ngoài tầm tay thì chúng ta đã có hạnh phúc rồi đó !
Ðừng tuyệt vọng!
Rửa bát hát và cười. Nhặt rau hát và cười. Hát gì? Câu hát Trịnh cứ tự nhiên bật ra. “Tôi là ai? Mà yêu quá đời này!”.
Tôi là ai? Là một ông tuổi đã lục tuần, nhà chỉ có cô con gái lại theo chồng, bà thì đi làm nhà trẻ đến chiều tối mới về. Thành ra tôi phải tự nấu bữa trưa, nhặt rau rửa bát, tâm tình với con Ky; nó nghe tôi vừa làm bếp vừa hát nhạc Trịnh liền vểnh tai chăm chú dẫu chẳng hiểu gì nhưng ngoan lắm!
Phật giáo không phải là tôn giáo phổ biến nhất ở Nga khi chỉ có khoảng một triệu tín đồ nhưng tại đây lại có nhiều đền thờ Phật giáo đẹp đến ngỡ ngàng.
Nishi Hongan-ji là ngôi đền đứng đầu phái Jodo Shinshu Hongan-ji, là ngôi đền tiêu biểu của Kyoto, được đăng ký là di sản văn hóa thế giới.
Tiếng Việt là một thể loại ngôn ngữ được định hình cùng với lịch sử dân tộc Việt Nam. Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã kế thừa và tiếp nhận nhiều cơ sở ngôn ngữ của các quốc gia có liên hệ về giao thương, tín ngưỡng, văn hóa...
Có người cho rằng “đạo nào cũng là đạo”. Câu nói này thoạt nghe qua có vẻ hợp lý và là một ý tưởnghấp dẫn. Nếu hiểu theo một cách đơn giản, trong phạm trù luân lý đạo đức là đạo nào cũng dạy con người làm lành tránh dữ, thì câu này rất hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta cần phải suy xét và nhận định lại quan niệm đó qua lăng kính tôn giáo.
Phật giáo Nhật Bản lần lượt hình thành: quốc gia hóa, xã hội hóa, gia đình hóa, chia rõ tông phái và hiện đại học thuật hóa, dẫn đến đặc chất Phật giáo liên quan mật thiết đến đất nước và dân chúng.
Có ai đó nói rằng, khi quay ngược trái tim mình lên, trái tim sẽ có hình ngọn lửa. Có phải đó là ngọn lửa của yêu thương, của tình người ấm áp ? Ngọn lửa ấm áp cho tình yêu đến phút cuối của cuộc đời. Tôi cũng từng nghe người ta nói rằng, tuổi trẻ thường mang trái tim màu đỏ với tình yêu đầy nhiệt huyết, có thể cống hiến hết tất cả những gì mình có cho tình yêu và lý tưởng. Nhưng phải chăng chính vì trái tim nhiệt huyết ấy mải mê chạy theo những đam mê hoài bão mà vô tình quên mất đi ngọn lửa yêu thương.
Cô dạy "Tâm con nên như đất
Luôn thản nhiên với rác rến trên mình
Luôn bất động với đất cát bùn sình
Luôn chấp nhận những gì dơ bẩn"
Con muốn viết bài thơ riêng tặng MÁ
Nhưng lời nào nói hết được tình thương
Lòng của MÁ dạt dào biển lớn
Dắt con đi vạn nẻo đời thường ...
Đến một lúc lắng lòng nhìn lại,
Ôi trò đời bọt biễn thế gian
Đến một lúc ngẫm về thực tại,
Cuộc hí trường sau lúc hạ màn.
Lắng nghe tiếng nói trong tâm
Lắng nghe tiếng nói cõi lòng tha nhân.
Hãy cho đi những gì mình đang có
Hãy hiến tặng những gì họ đang cần.
Hãy cho đi những gì mình đang có
Hãy hiến tặng những gì họ đang cần.
Thật đúng vậy, cho và nhận cũng là một nghệ thuật sống của chúng ta. Vậy Chúng ta sẽ “cho” như thế nào? cách “cho” ra sao? và đón “nhận” như thế nào? Đó không phải là một triết lý quá xa lạ trong giáo lý nhà Phật. Nhưng có bao nhiêu người làm được việc này, đón nhận bằng cả một tấm lòng chân thành. Để hướng tâm đến sự thăng hoa cởi mở tâm để bố thí thì năng lượng lòng từ bi truyền cho mọi người. Đón nhận trong niềm hỷ lạc và tràn đầy an vui, hạnh phúc, khi phát tâm hiến tặng và ban phát bằng tất cả tấm lòng thì sẽ loại trừ tâm không vụ lợi và đòi hỏi, “cho” không có nghĩa là đòi hỏi người khác phải biết mang ơn, “cho” không có nghĩa phải mong được người khác cho lại, “cho” không có nghĩa mình đã mất tất cả, “cho” thì sẽ được tất cả. Đó là một lời triết lý vĩnh hằng mà đức Phật đã thường giảng trước lúc Ngài nhập Niết Bàn. Đức Phật nhập Niết Bàn hơn 2.500 năm, những triết lý đó vẫn còn mang lại một giá trị thiết thực cho mãi đến tận ngày hôm nay.
Đức Thế Tôn luôn đề cao hạnh bố thí, bố thí cho đến “Tam luân không tịch”. Đó là người bố thí, người nhận bố thí và món quà được bố thí. Thứ nhất, người bố thí chân thành. Ở nơi tấm lòng thì lúc đó người nhận bố thí, họ mới đón nhận bằng cả một trái tim biết ơn và lòng kính mến, nên khi phát tâm bố thí trước và sau phải giữ một tâm cân bằng không có sự thay đổi. Thứ hai, người bố thí phải thấy cả món quà này. Cũng là sự góp mặt của vạn sự vật mới làm ra món quà, khi trao tặng ta không mang tâm trạng lựa chọn giá trị cao thấp để bố thí. Thứ ba, người bố thí không có sự phân biệt hay sự đòi hỏi của người nhận, chỉ một lòng vì họ mà trao tặng. Nếu chúng ta làm được cả ba điều này cùng một lúc, tức là chúng ta đã đạt được đỉnh cao của sự bố thí. Đó là bố thí không đều kiện hay nói cách khác là bố thí một cách trong sạch.
Trong kinh Pháp Hoa. Đức Phật tán thán hạnh nguyện bố thí xả bỏ thân mạng vì chúng sanh. của Ngài Nhứt Thiết Chúng Sanh Hỷ Kiến Bồ Tát vì ngài chứng được: “Giải Nhất thiết chúng sanh đà-la-ni” (Kinh Pháp Hoa, Phẩm 23, trang 598) nên ngài sẽ thí vô lượng, vô biên thân của mình để thuyết pháp giáo hóa. Cho nên chúng ta thấy rằng tinh thần vì đạo pháp của các ngài là không có tính toán, vụ lợi, không có sự đòi hỏi ở người nhận mà chỉ mong mỏi một điều là đem lại sự lợi ích cho chúng sanh.
Bố thí cũng được xem là một pháp môn tu tập. Khi chúng ta thực hành hạnh nguyện bố thí, tức là đã dần lìa bỏ tâm tham lam, tâm keo kiệt, vị kỷ, mà sẵn sàng ban tặng những gì mà chúng sanh cần đến. Kể cả dâng hiến cả thân mạng, vốn là một tài sản quý giá nhất cũng không tiếc rẻ. Như bồ tát Quảng Đức bố thí cả thân mạng vì sự trường tồn của Phật pháp. Ngài bố thí thân mạng mình mà không cần đền đáp. Đây có thể được xem là một phạm trù xa lạ với những ai có tâm nhỏ hẹp. Càng khó khăn hơn đối với họ, khi phải cho đi những vật khả ý, khả ái tức là những vật mà mình yêu thích. Đa phần những vật mình đem cho đều là của thừa thãi, vô dụng. Cho nên khi phát tâm bố thí thì phải hướng đến tâm rộng lớn, tâm hướng thượng, tâm không mong cầu, tâm không trói buộc, chỉ có vô tâm thì lúc đó mới đạt được công đức. Do vậy, người được cho và vật đem cho cả hai đạt được phước báo vô lượng. Chính vì thế chúng ta là những hành giả trẻ, phải nỗ lực vươn lên tới đỉnh cao đó là bố thí ba la mật, để loại trừ tâm tham lam chỉ muốn làm lợi ích cho bản thân.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, không có món quà nào cao quý nhất bằng món quà của tình thương. Vượt lên trên tất cả mỗi thứ khác mà ai cũng cần đến, dù là hiến tặng bất cứ món quà nào có giá trị cao nhất. Cũng không vượt qua tấm lòng chân thật, mới quyết định giá trị đích thực của sự hiến tặng. Cho nên khi chúng ta phát tâm bố thí, phải quay về quán chiếu nội tâm, biết cách xây dựng vun vén tâm. Nhằm mang lại những lợi ích cho tất cả những người xung quanh của chúng ta, cho dù chúng ta chưa có hành động giúp đỡ nào cụ thể. Khi hướng tâm giúp đỡ tới người khác, tức là đã truyền một năng lượng của lòng từ bi cho người nhận, họ cảm nhận niềm vui và sự an lạc. Đó chính là món quà đem đến hạnh phúc cho chính chúng ta.
Để thực hành được hạnh nguyện bố thí ba la mật, đòi hỏi mỗi chúng ta phải có một trí tuệ rộng lớn, phải thấu hiểu bản chất của cuộc đời là vô thường và vô ngã. Chính tuệ giác vô ngã soi sáng cho hành động bố thí để đạt đến bố thí ba la mật. Hãy cho đi tất cả để có được tất cả. Đó là lý tưởng, là phương châm sống của người con Phật. Khi chúng ta bố thí trước tiên phải xuất phát từ sự hân hoan và tự nguyện. Khi phát tâm bố thí phải tuyệt đối đạt được tâm thanh tịnh bởi vì “Của cho không bằng cách cho” bởi lẽ của cải sẽ tàn phai, chỉ tình thương ở lại, những gì trao hôm nay sẽ theo nhau mãi mãi.
Vào những ngày cuối thu, ta sẽ bắt gặp những chiếc lá vàng rơi theo luồng gió thoảng qua trong hư không. Nhặt chiếc lá như một định mệnh. Cầm trên tay chiếc lá không còn sự sống, cảm nhận về sự sống và cái chết bắt đầu hình thành, như một quy luật tất yếu không thể nào tránh khỏi được.
Hãy thầm lặng để sống đời thanh tịnh
Nhìn lại chính mình nhìn lại nội tâm
Hãy thầm lặng để sống đời thanh tịnh
Nhìn lại chính mình nhìn lại nội tâm
Thầm cảm ơn Đức Phật đã bao năm
Tìm chân lý để cứu đời nhân thế
Đời khổ ải biết bao giờ hết khổ
Cũng chỉ vì ba chữ tham, sân, si.
Sống xa thầy con thiếu vắng tình thương
Như ánh trăng bị mây mù che khuất
Biết là vậy nhưng con đây phải sống
Thầy đã cho con niềm tin hy vọng
Đã cho con mở rộng lòng thương
Dạy cho con hai chữ khiêm nhường
Biết hòa nhập mười phương bạn lữ.
Hạnh phúc đến như mùa xuân đến
Để rồi tàn như lá úa mùa thu
Cũng như ta là kiếp con người
Hạnh phúc đó để rồi đau khổ đó.
Cơn mưa chợt lại hiện về
Biết bao ký ức lại về nơi con
Lòng con một dạ hướng về
Mẹ hiền còn đó ngồi chờ con thơ.
Hôm nay là Thứ Sáu, trời chiều tự dưng dịu nắng, cái nắng thật ấm áp của chiều cuối Xuân hòa lẫn với những làn hơi ấm của vùng núi tạt đến. Mặc dầu đâu đó vẫn còn vương một chút hơi lạnh từ cơn gió của vùng biển San Diego của miền cực Nam California thổi về, như hòa nhập vào tâm hồn của những người con Phật chúng tôi về đây (Lake Perris) cảm thấy thật hân hoan và vui mừng.
Dưới mái hiên của một Mobile home ở Long Beach, vua riệu phú Doughnuts Cambốt, ngả lưng nằm suy gẫm sự đời. Một thời được hưởng giầu sang và sự nể trọng của cộng đồng |
« Viện Dưỡng Lão » hay « Nursing Home » từ lâu đã là cơn ác mộng của người già , người bệnh cũng như những người mất năng lực tự vệ