Dưới sự hướng dẫn của Ni sư trưởng đoàn TN Giới Hương, ngày 02/09 đến 06/10/2019,quý Phật tử chùa Hương Sen đã thực hiện được chuyến đi hành hương 5 quốc gia hiếm có này.
CÚNG GIAO THỪA
(Thứ Sáu ngày 24/01/2020, 12 giờ đêm, nhằm 30/12 AL)
Kính lạy Thầy! Ân Sư Trí Trong
Người dạy con thoát vòng tục lụy
Thuở khai tâm tập khí hơn thua
Nay giác ngộ phân bua điều bỏ.
Tiền cúng vào nhà thờ hay chùa thì gọi là cúng dường.
Tiền trong trường học là học phí.
Chúng con nỗ lực học tập, tiếp thu kiến thức, thực hành lời dạy của quý Thầy Cô, để không phụ ơn dạy dỗ, dìu dắt.
Quanh chuyện "lì xì" ngày Tết bằng tiền và bằng... chữ! Nghe hai tiếng "lì xì" người ta liền tưởng tới bao giấy màu đỏ,
Tình Thầy như ánh ban mai
Cho con thắp sáng tương lai rạng ngời.
Kính lạy Đức từ phụ
Chúng con đoàn lữ khách
Tìm về xứ Phật đà
Lần theo bước chân ngài
Bốn chín năm hành đạo.
Đặc biệt, với hình bóng là “một vị Ni” nhưng khí phách và tâm hồn của Ni sư không thua kém bậc “thượng sĩ”,
Kết vòng tay nối những thiện duyên
Nhiệm mầu giải thoát hạnh xuất thế
Gọi nắng xuân về họa vần thơ.
Lá la lá lá.
NĂM tròn xin tiễn tiết đông qua
MỚI đón xuân tươi đến mọi nhà
David Matthew Pd Viên Bảo Tính $100, Liem Nguyen $50, Anh P Tran $300,
Qua chặng đường “40 năm Tu Học và Hoằng Pháp của Ni sư Giới Hương”, con xin thành kính dâng lên vài dòng cảm niệm.
Xưa và nay, trong lịch sử của nhân loại, tất cả các nhà đạo học và thế học muốn thành tựu kết quả tốt đẹp trong cuộc đời, thì trước hết, họ phải trải qua quá trình kham nhẫn, nỗ lực, tu, học, rèn luyện tự thân
Ý thức được điều này, Thầy Thích Nữ Giới Hương đã không ngại khó khăn, chông gai, thử thách, một lòng hướng đến thế hệ mai sau.
Thông Đạo cảm kích nhất khi đọc chuyện Sư Cô Giới Hương tình nguyện hiến xác sau khi qua đời cho Trường Đại Học Y Dược thành phố HCM có phương tiện cho sinh viên thực hành về cơ thể học
Thật đáng khâm phục! Thật đáng kính trọng! Vì thế, ở tựa đề, tôi xin phép Ni sư và độc giả được kính gọi Ni sư là con gái lành của Đức Phật!
Hương Sen mở hội ăn mừng
Để xây Chánh điện tưng bừng nguy nga
Nhớ năm 2010, Ni sư Giới Hương từ Wisconsin về California lập nghiệp, xây chùa và tu học.
Ni Sư Thích Nữ Giới Hương liên tục nhiều năm qua đã hoằng pháp không ngưng nghỉ
Trường lớp đào tạo Tăng Ni mở rộng, trình độ kiến thức tu sĩ trẻ ngày nay được nâng cấp, nếu các trường trao dồi kiến thức phổ cập thêm luật học và hành trì song hành thì tương lai ngôi nhà PGVN sẽ là một tổ chức gương mẫu không xa. Hy vọng là thế!
Trở lại hành trình chuyến hành hương, sự kham nhẫn nhân sự, khí hậu, môi trường, thực phẩm, sức làm việc và tấm lòng từ ái của Ni sư Giới Hương, khiến chúng tôi vô cùng khâm phục.
“An cư” là từ không còn xa lạ đối với tín đồ Phật giáo; tuy nó không có nghĩa “an cư lạc nghiệp” của đạo Nho, nhưng khía cạnh nào đó, “lạc nghiệp” mang nghĩa “Đạo nghiệp”, mà hàng năm, chư Tăng cả Nam lẫn Bắc Tông đều duy trì theo luật giới của đức Phật.
Áo bồng bềnh đời du Tăng khất sĩ
Mắt bình yên nhìn thế sự phù vân
Trao thức giả lời ngọc vàng minh triết
Tặng hiền nhân niềm cảm hứng nhân văn
Sau khi Phật thành đạo 5 năm, di mẫu (dì) của Phật là Mahà Prajàpatì Gautamì cùng với 500 phụ nữ dòng họ Sakya (Thích Ca) đến nơi Đức Phật đang ngụ tại Vaisàli và xin Phật cho phép nữ giới xuất gia, từ bỏ gia đình sống cuộc sống tu sĩ không gia đình trong pháp và luật do đức Phật giảng thuyết.
Là một người tham cầu nghiên cứu kinh điển cùng những tư tưởng cao sâu nhiệm mầu của Đấng Đại Giác, tôi biết đến danh tiếng của Ni Sư Tiến Sĩ Thích Nữ Giới Hương qua nhiều bộ sách tu thư giá trị do Ni Sư biên soạn.
Ni tu từ thuở kiếp nào?
Thương cha nhớ mẹ tóc lìa cuối sông
Phương Tây có bến Hương Sen
Ngược dòng Ni đứng bên bờ Giới Hương
Đọc lướt qua tiểu sử của Ni sư Thích nữ Giới Hương trên website huongsentemple.com, tôi cảm nhận một vài điểm như quen quen, lạ lạ.
Người sinh quán Bình Tuy, Lagi, Bình Thuận.
Ồ, đệ tử Sư bà Hải Triều Âm, một nữ Bồ tát hóa thân!!!
Lâu lắm chúng con chưa có dịp lên thăm Ni sư Giới Hương và quý Sư cô. Lời đầu tiên, con xin kính chúc Ni sư và quý Sư cô sức khỏe an khang, thân tâm thường lạc.
Chùa vắng bên hiên bóng lặng yên
Mở trang kinh luận: Hội Quy Nguyên
Ngộ mê, Mê ngộ vòng tròn
Ngũ căn, Ngũ lực tôi mòn hướng đi
Học chi, học mãi, lải nhải học hoài
Và cho đến hôm nay năm 2020, con có cơ duyên được Ni sư nhờ đọc duyệt chính tả tiếng Việt cho tuyển tập. Wow! Con được đọc hơn 100 bài gồm cả văn, thơ do Chư Tôn Hòa Thượng, Chư Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni sinh và thiện tri thức thân hữu từ nhiều nơi gởi đến Ni Sư, để hợp thành Tuyển Tập “40 Năm Tu Học Và Hoằng Pháp Của Ni Sư Giới Hương”.
Tôi rất ngưỡng mộ Ni Sư về tinh thần tu học, đào sâu kiến thức (học vị Cử nhân, Thạc Sĩ, Tiến Sĩ) và luôn nỗ lực nghiên cứu không ngừng nghỉ.
Trong lịch sử nhân văn khoảng 4.000 năm trở lại, con người đã bước qua những giai đoạn thông tin và truyền thông đại chúng từ thấp đến cao về số lượng; nhưng cũng trong nhiều trường hợp, từ cao đến thấp về chất lượng.
Con (Chi Phạm) là một cựu sinh viên Khoa Đông Nam Á ở trường Đại học Riverside, California, và bạn cùng học một trường và một khoa với Sư phụ Giới Hương (2014-2016).
Đức Phật là đấng đạo sư, là bậc thầy của nhân loại, nhưng ngài cũng là nhà luận lý phân tích, nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại. Kinh tạng Pāli cho chúng ta thấy rõ về các phương phápgiảng dạy của đức Phật một cách chi tiết. Tùy theo từng đối tượng nghe pháp mà Ngài có phương thức truyền đạt khác nhau.
Như thông lệ, năm nào cũng vậy, cứ vào những ngày cuối năm thì con gởi những lời Chúc Tết đến quý Tăng Ni mà con quen biết và hằng kính mến….
Nếu ta có thể làm cho thời gian ngưng trở lại hay nếu ngày mai không có thời gian đến thì ta sẽ trở thành bất tử
Ni sư Giới Hương thương kính,
Nhật Quang (89 tuổi) có duyên là Phật tử địa phương cùng thành phố của Chùa Hương Sen gần 10 năm nay
Tháng Bảy mùa thu lá rụng vàng,
Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan,
Bâng khuâng chạnh nhớ ân sinh dưỡng,
Thổn thức tâm con ngấn lệ tràn.
Cuộc đời đầy khổ đau và nóng bức. Thân phận con người là niềm cô đơn bất tận như đại văn hào Herman Hess đã diễn tả
Nam Mô A Di Đà Phật.
Kính bạch Ni sư Giới Hương thương kính,
Con là Phật tử Thanh Mai, 80 tuổi, già yếu bịnh hoạn, nhưng con rất được chư tôn đức Tăng Ni nhiều chùa
GIỚI rèn luyện đạo đức, chuyên cần Như Lai sứ, tác Như Lai sự
HƯƠNG tôi đúc tinh thần, tinh tấn dưỡng Đại sĩ tâm, tu Đại sĩ nhân.
Kinh Tiểu Bộ – Khuddhaka Nikaya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Dhammapada
-ooOoo-
MỤC LỤC
1. Phẩm Song Yếu | 14. Phẩm Phật Ðà |
2. Phẩm Không Phóng Dật | 15. Phẩm An Lạc |
3. Phẩm Tâm | 16. Phẩm Hỷ Ái |
4. Phẩm Hoa | 17. Phẩm Phẫn Nộ |
5. Phẩm Kẻ Ngu | 18. Phẩm Cấu Uế |
6. Phẩm Hiền Trí | 19. Phẩm Pháp Trụ |
7. Phẩm A-La-Hán | 20. Phẩm Ðạo |
8. Phẩm Ngàn | 21. Phẩm Tạp Lục |
9. Phẩm Ác | 22. Phẩm Ðịa Ngục |
10. Phẩm Hình Phạt | 23. Phẩm Voi |
11. Phẩm Già | 24. Phẩm Tham Ái |
12. Phẩm Tự Ngã | 25. Phẩm Tỷ Kheo |
13. Phẩm Thế Gian | 26. Phẩm Bà-La-Môn |
Giới thiệu:
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất và đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới. Pháp (Dhamma) có nghĩa là đạo lý, chân lý, lời dạy của Ðức Phật; Cú (Pada) là lời nói, câu kệ. Ngoài ra, trong ngữ văn Pali, “Pada” còn có nghĩa là con đường. Do đó, Dhammapada thường được dịch là Con đường Chân lý (Path of Truth), Con đường Phật Pháp (Path of the Buddha’s Teaching).
Dhammapada là tập hợp 423 bài kệ do đức Phật nói ra trong nhiều dịp khác nhau, trong suốt 45 năm hoằng dương Chánh Pháp của Ngài. Các bài kệ nầy được sắp xếp trong 26 phẩm, do các vị đại đệ tử thu xếp và tụng đọc trong Ðại hội Kết tập Kinh điển lần đầu tiên sau khi Ðức Phật nhập diệt. Mỗi bài kệ chứa đựng một nội dung tu học rất sâu sắc và phong phú, không thể nào chỉ đọc một lần mà hiểu hết được. Cần phải đọc đi đọc lại nhiều lần, tra cứu các bản chú giải, và suy nghiệm từ các tu chứng tự thân thì mới mong thông ngộ và thấu đạt ý nghĩa của các lời dạy cao quý đó. Mỗi bài kệ là một nguồn cảm hứng cao đẹp, một lối đi mới lạ, một sức mạnh kỳ diệu giúp chúng ta có một niềm tin vững chắc hơn trên con đường tu học để tiến đến giác ngộ, giải thoát. (…)
Bình Anson,
tháng 6 – 1998,
Perth, Western Australia
12- “Chân thật, biết chân thật,
Không chân, biết không chân.
Chúng đạt được chân thật,
do chánh tư, chánh hạnh.”
13- “Như ngôi nhà vụng lợp,
Mưa liền xâm nhập vào.
Cũng vậy tâm không tu,
Tham dục liền xâm nhập.”
14- “Như ngôi nhà khéo lợp,
Mưa không xâm nhập vào.
Cũng vậy tâm khéo tu,
Tham dục không xâm nhập.”
15- “Nay sầu, đời sau sầu,
Kẻ ác, hai đời sầu;
Nó sầu, nó ưu não,
Thấy nghiệp uế mình làm.”
16- “Nay vui, đời sau vui,
Làm phước, hai đời vui.
Người ấý vui, an vui,
Thấy nghiệp tịnh mình làm.”
17- “Nay than, đời sau than,
Kẻ ác, hai đời than,
than rằng: “Ta làm ác ”
Ðọa cõi dữ, than hơn.”
18- “Nay sướng, đời sau sướng,
Làm phước, hai đời sướng.
Mừng rằng: “Ta làm thiện “
Sanh cõi lành, sướng hơn.”
19- “Nếu người nói nhiều kinh,
Không hành trì, phóng dật;
Như kẻ chăn bò người,
Không phần Sa môn hạnh.”
20- “Dầu nói ít kinh điển,
Nhưng hành pháp, tùy pháp,
Từ bỏ tham, sân, si,
Tỉnh giác, tâm giải thoát,
Không chấp thủ hai đời,
Dự phần Sa môn hạnh.”
2. Phẩm Không Phóng Dật
3. Phẩm Tâm
41 “Không bao lâu thân này,
Sẽ nằm dài trên đất,
Bị vất bỏ, vô thức,
Như khúc cây vô dụng.”
4. Phẩm Hoa
48.Người nhặt các loại hoa,
Ý đắm say tham nhiễm,
Các dục chưa thỏa mãn,
Ðã bị chết chinh phục.”
5. Phẩm Ngu
6. Phẩm Hiền Trí
87.Kẻ trí bỏ pháp đen,
Tu tập theo pháp trắng.
Bỏ nhà, sống không nhà,
Sống viễn ly khổ lạc.”
7. Phẩm A-La-Hán
8. Phẩm Ngàn
102 “Dầu nói trăm câu kệ
Nhưng không gì lợi ích,
Tốt hơn một câu pháp,
Nghe xong, được tịnh lạc.”
110.Dầu sống một trăm năm
Ác giới, không thiền định,
Tốt hơn sống một ngày,
Trì giới, tu thiền định.”
112 “Ai sống một trăm năm,
Lười nhác không tinh tấn,
Tốt hơn sống một ngày
Tinh tấn tận sức mình.”
9. Phẩm Ác
10. Phẩm Hình Phạt
142 “Ai sống tự trang sức,
Nhưng an tịnh, nhiếp phục,
Sống kiên trì, phạm hạnh,
Không hại mọi sinh linh,
Vị ấy là phạm chí,
Hay sa môn, khất sĩ.”
11. Phẩm Già
12. Phẩm Tự Ngã
13. Phẩm Thế Gian
14. Phẩm Phật Ðà
15. Phẩm An Lạc
204 “Không bệnh, lợi tối thượng,
Biết đủ, tiền tối thượng,
Thành tín đối với nhau,
Là bà con tối thượng.
Niết Bàn, lạc tối thượng.”
16. Phẩm Hỷ Ái
17. Phẩm Phẫn Nộ
232 “Giữ lời đừng phẫn nộ,
Phòng lời, khéo bảo vệ,
Từ bỏ lời thô ác,
Với lời, nói điều lành.”
18. Phẩm Cấu Uế
19. Phẩm Pháp Trụ
20. Phẩm Ðạo
21. Phẩm Tạp Lục
22. Phẩm Ðịa Ngục
310 “Mắc họa, đọa ác thú,
Bị hoảng sợ, ít vui.
Quốc vương phạt trọng hình.
Vậy chớ theo vợ người.”
23. Phẩm Voi
323 “Chẳng phải loài cưỡi ấy,
Ðưa người đến Niết-Bàn,
Chỉ có người tự điều,
Ðến đích, nhờ điều phục.”
24. Phẩm Tham Ái
342 “Người bị ái buộc ràng,
Vùng vẫy và hoảng sợ,
Như thỏ bị sa lưới.
Họ sanh ái trói buộc,
Chịu khổ đau dài dài.”
25. Phẩm Tỷ Kheo
26. Phẩm Bà-La-Môn
396 “Ta không gọi Phạm Chí,
Vì chỗ sanh, mẹ sanh.
Chỉ được gọi tên suông
Nếu tâm còn phiền não.
Không phiền não, chấp trước
Ta gọi Bà-la-môn.”
413 “Như trăng, sạch không uế
Sáng trong và tịnh lặng,
Hữu ái, được đoạn tận,
Ta gọi Bà là môn.”
421 “Ai quá, hiện, vị lai
Không một sở hữu gì,
Không sở hữu không nắm,
Ta gọi Bà-la-môn.”
Expressing our filial piety, we not only serve, lend a helping hand, bathe, but also take care of our parents and grandparents’ spiritual needs towards taking refuge in the Three Jewels and practicing goodness to be happy forever in this and the next life.
Once, the Buddha resided in the kingdom of Sravasti, among the Jetavana trees in the garden of Anathapindika. The Great Mu-chien-lien began to obtain the six penetrations. Desiring to save his parents to repay the kindness they had shown him in nursing and feeding him, he used his divine eye to observe the worlds.
Kinh Tiểu Bộ – Khuddhaka Nikaya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Khuddakapàtha
-ooOoo-
Giới thiệu:
Ðây là quyển kinh thứ nhất của Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya), có lẽ đã được tổng hợp thành một quyển cẩm nang cho các Sa-di và Sa-di-ni. Quyển nầy gồm 9 bài kinh, bao gồm các đề tài cơ bản cho những vị xuất gia bắt đầu đời sống tu hành tại các tu viện. Tuy nhiên, nhiều đoạn kinh cũng được dùng để giới thiệu các căn bản Phật Pháp cho các cư sĩ.
Bài kinh thứ nhất và thứ hai dùng trong các buổi lễ xuất gia của Sa-di và Sa-di-ni. Bài kinh thứ ba là các hướng dẫn tiên khởi để quán thân thể, một bài tập để vượt thắng lòng tham dục. Bài kinh thứ tư giới thiệu các phân loại cơ bản để phân tích, phát triển tuệ tri, bắt đầu là nguyên lý duyên sinh, trọng tâm của đạo Phật.
Bài kinh thứ năm đưa ra một tổng quan về sự tu tập – bắt đầu từ nhu cầu gần gũi các bậc thiện tri thức, và chấm dứt khi đắc Niết-bàn. Bài kinh đề cập đến các phước hạnh như là một sự phòng hộ thiện lành, không phải từ các nghi lễ rườm rà mà từ các hành động bố thí, giới đức và trí tuệ. Bài kinh thứ sáu khai triển từ bài kinh thứ nhất và thứ năm, đề cập chi tiết về Tam Bảo Phật-Pháp-Tăng, và đồng thời trình bày cách thức tu thiền để đắc quả Dự lưu, quả đầu tiên đưa đến Niết-bàn.
Bài kinh thứ bảy có chủ đề về lòng bố thí quảng đại, công đức từ sự cúng dường chư Tăng được hồi hướng đến các thân nhân đã qua đời. Bài kinh thứ tám giảng về các hành động từ thiện, bố thí sẽ đưa đến lợi lạc lâu bền, tốt hơn là các đầu tư về vật chất. Cuối cùng, bài kinh thứ chín trở về đề tài hành thiền, chú trọng đến việc phát triển lòng từ mẫn, thiện ý, yêu thương mọi người, mọi loài.
Tất cả 9 bài kinh này, trong những ý nghĩa khác nhau, thường được tụng đọc và suy niệm trong các cộng đồng Phật giáo Nguyên thủy từ xưa cho đến hiện nay. Hằng ngày, cư sĩ lẫn tu sĩ đều tụng đọc bài kinh đầu tiên về quy y Tam Bảo để tự nhắc nhở. Các tu sĩ thường tụng các đoạn kinh trích trong các bài kinh thứ năm cho đến thứ chín khi nhận lãnh sự cúng dường của cư sĩ, và thường dùng bài kinh thứ năm (Kinh Phước Ðức) làm đề tài trong các buổi thuyết pháp.
Tóm lại, quyển Tiểu Tụng này được dùng như một quyển kinh dẫn nhập hữu ích trong bước đầu của đời sống tu sĩ và trong đời sống của mọi Phật tử hiện thời.
Tỳ-kheo Thanissaro
(Bình Anson lược dịch, tháng 01-2001)
Ðệ tử quy y Phật,
Ðệ tử quy y Pháp,
Ðệ tử quy y Tăng.
Lần thứ hai đệ tử quy y Phật,
Lần thứ hai đệ tử quy y Pháp,
Lần thứ hai đệ tử quy y Tăng.
Lần thứ ba đệ tử quy y Phật
Lần thứ ba đệ tử quy y Pháp.
Lần thứ ba đệ tử quy y Tăng.
Trong thân này có: tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước mủ, chất nhờn ở khớp, nước tiểu và não trong đầu.
Thế nào là một? – Mọi loài hữu tình đều tồn tại nhờ thức ăn.
Thế nào là hai? – Danh và sắc.
Thế nào là ba? – Ba loại cảm thọ.
Thế nào là bốn? – Bốn Thánh đế.
Thế nào là năm? – Năm thủ uẩn.
Thế nào là sáu? – Sáu nội xứ.
Thế nào là bảy? – Bảy giác chi.
Thế nào là tám? – Thánh đạo tám ngành.
Thế nào là chín? – Chín nơi cư trú của các loài hữu tình.
Thế nào là mười? – Vị nào có đủ mười đức tánh được gọi là vị A-la-hán.
Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn trú tại Sàvatthi, ở Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika. Rồi một Thiên tử, khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, vị Thiên tử ấy bạch Thế Tôn với bài kệ:
Thiên tử:
(Ðức Phật giảng:)
13 Chánh pháp được giảng bày,
Như vậy cho quyến thuộc,
Kính trọng biết chừng nào,
Ðối với người đã khuất,
Chư Tăng được cúng dường,
Cũng tăng thêm dõng mãnh,
Người tích tụ công đức,
Thật to lớn biết bao.
The story began when I was a child; I was a son of a poor family. We did not even have enough food. When ever meal times came, mother would often give me her portion of rice. While she was removing her rice into my bowl, she would say Eat this rice, son. I’m not hungry.
Giáo sư Trần Phương Lan
Tiểu Bộ kinh có nhan đề “Tiểu Bộ”, nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ “Tiểu” ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau, từ các kinh kệ ngắn gọn do Ðức Phật thuyết giảng, các tiền thân Ðức Phật với hàng ngàn bài kệ do các vị Tỳ kheo cảm tác, tiểu sử các Ðức Phật, các vị A la hán, sự tích Thiên cung, Ngạ quỷ do chư vị kết tập kinh điển biên soạn…, đến các luận thư phân tích giáo lý mở đầu cho văn học A Tì Ðàm (Abhidhamma) của Luận tạng về sau. Tóm lại Tiểu Bộ kinh là một hợp tuyển đa diện gồm 15 tập theo thứ tự như sau:
1) Khuddaka Pàtha (Tiểu tụng): gồm 9 kinh và kệ ngắn gọn do Ðức Phật thuyết về Tam quy, Thập giới, Các điềm lành, Phật bảo, Lòng từ v.v. cho các đệ tử mới học đạo.
2) Dhammapada (Pháp cú): gồm 423 bài kệ do Ðức Phật thuyết được sắp theo các chủ đề trong 26 phẩm, là tập kinh phổ biến nhất trong các nước theo đạo Phật Nam truyền vì tính cách cô đọng phần cốt tủy của giáo lý qua các bài kệ ngắn gọn làm nền tảng của nếp sống đạo, từ đó nhiều bộ kinh lớn được phát triển về sau.
3) Udàna (Cảm hứng ngữ, Phật tự thuyết): gồm 80 chuyện gợi niềm cảm hứng để Ðức Phật phát biểu những vấn đề hoan hỉ có tính cách giáo dục và khích lệ hội chúng, được chia làm 8 phẩm.
4) Itivuttaka (Phật thuyết như vậy): gồm 112 kinh chia ra 4 chương theo lối văn xuôi pha lẫn thơ kệ. Tập này cũng trích dẫn những cảm hứng ngữ trang nghiêm của Ðức Phật nhưng bắt đầu bằng câu “Ðây là điều được Ðức Thế Tôn thuyết và tôi nghe như vậy”.
5) Suttanipàta (Kinh tập): gồm 71 kinh trong 5 chương viết theo thể kệ, miêu tả hoàn cảnh xã hội cổ Ấn Ðộ và bàn luận những lời dạy đầy tính cách triết học và đạo đức của Ðức Phật, cùng lý tưởng trong nếp sống thanh tịnh của các Tỳ kheo.
6) Vimanavatthu (Chuyện Thiên cung): gồm 85 chuyện chia ra 7 chương, miêu tả mọi cảnh huy hoàng của các lâu đài Thiên giới ở đời sau dành cho những người sống theo chánh đạo và làm thiện sự ở đời này.
7) Petavatthu (Chuyện Ngạ quỷ): gồm 51 chuyện trong 4 chương miêu tả cảnh giới khổ đau của các loài quỷ do ác nghiệp của chúng tạo ra ở đời này. Cả hai tập chuyện Thiên cung và Ngạ quỷ này nhằm nói lên tương quan giữa Nghiệp và Quả, cùng khích lệ sự tu tập của giới tại gia.
8) Theragàthà (Trưởng lão Tăng kệ): gồm 1,360 bài thơ kệ do 264 vị Tỷ kheo cảm tác từ đời sống tu tập của chư vị.
9) Therigàthà (Trưởng lão Ni kệ): gồm 524 bài kệ do 73 Tỷ kheo ni cảm tác. Cả hai tập thi kệ Theragàthà và Therigàthà được đánh giá là những tác phẩm đẹp nhất trong văn học Ấn Ðộ vì tính cách mang nặng tình người hòa lẫn thiền vị của các đệ tử Phật. Ðây là những khúc hoan ca phản ánh đời sống thanh tịnh của những người tầm cầu giải thoát giác ngộ, chân hạnh phúc.
10) Jàtaka (Bổn sanh hay Chuyện tiền thân Ðức Phật): gồm 547 chuyện ngắn và dài theo thể văn xuôi xen kẽ thi kệ trong 22 chương, theo thứ tự các bài kệ tăng dần từ chương một với một bài kệ cho đến chương 22, chấm dứt với tiền thân Vessantara nổi tiếng qua cả ngàn bài kệ. Các chuyện tiền thân có mục đích tạo niềm tin vào đạo pháp trong mọi tầng lớp xã hội từ vua chúa, Bà la môn cho đến các giới bình dân cùng khổ. Ðối với các học giả, các chuyện tiền thân có tầm quan trọng lịch sử vì chúng được xây dựng trong khung cảnh Ấn Ðộ cổ đại.
11) Nidesa (Nghĩa tích): là một luận thư trình bày sự phân tích bình giải các vấn đề giáo lý của tập kinh Sutta Nipata. Sách này gồm hai phần: Ðại nghĩa tích và Tiểu nghĩa tích.
12) Patisambhidàmagga (Vô ngại giải đạo): một luận thư trình bày các vấn đề phân tích giáo lý theo hình thức hỏi đáp như trong bộ A Tì Ðàm. Hai tập kinh này được đánh giá là các tác phẩm tiền phong của văn học A Tì Ðàm và được xem là do Tôn giả Sariputta (Xá Lợi Phất) thuyết giảng và bình luận 32 vấn đề giáo lý trong 3 phẩm.
13) Apadana (Sự nghiệp anh hùng): kể theo thể thơ kệ cuộc đời Ðức Phật và các Thánh đệ tử của Ngài. Tập kinh gồm 4 phần: cuộc đời Ðức Phật Gotama (Thích Ca), 41 vị Ðộc giác Phật, và 559 vị Tỷ kheo và Tỷ kheo ni đã trải qua những cuộc chiến đấu anh hùng cao thượng để đạt cứu cánh giải thoát giác ngộ.
14) Buddhavamsa (Phật sử): tập kinh theo thể thơ kệ nói về sự tích 24 vị cổ Phật từ Ðức Phật Dipankara (Nhiên Ðăng) đến Ðức Phật Kassapa (Ca Diếp) và phương cách các Ðức Phật chuyển Pháp luân. Tất cả đều do Ðức Phật Gotama kể lại từ khi Ngài còn là Bồ tát được Ðức Phật Dipankara thọ ký cho đến khi Ngài diệt độ trong Niết bàn Vô dư y.
15) Cariyà Pitaka (Sở hạnh tạng): gồm 35 chuyện tiền thân Ðức Phật được kể theo lời thỉnh cầu của Tôn giả Sariputta, với mục đích nêu rõ ý chí tầm cầu giải thoát với nỗ lực cao độ và sự hy sinh vô thượng mà Bồ tát đã thực hiện qua mười công hạnh Ba la mật (viên mãn) của Ngài.
(Trích Nguyệt san Giác Ngộ, 01-1999)
Dad replied: “It is different my dear.” When you hold hands, if there is something happening, you will let it go. If I hold your hand, no matter what happens, I won’t let it go.
Venerable Sariputta was born in a Brhaman family, yet he ordained under the Buddha. After decades of Buddhist practice and before entering supreme Nirvana, he went back home and taught the Dharma to his mother in order to
repay her gratitude of giving him a life and bringing him up.
Oh! Ullambana Festival coming!
Oh! Ullambana Festival coming!
Tháng Bảy mùa thu lá rụng vàng,
Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan,
Bâng khuâng chạnh nhớ ân sinh dưỡng,
Thổn thức tâm con ngấn lệ tràn.
Một thuở nọ Thế-tôn an-trụ
Xá-vệ thành Kỳ-thụ viên trung,
Mục-liên mới đặng lục-thông,
Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm-luân.
Câu chuyện bắt đầu khi tôi còn bé, lúc đó nhà nghèo khó. Chúng tôi thường không đủ ăn. Mỗi khi có chút thức ăn, mẹ thường để phần cơm cho tôi. Khi mẹ san cơm, sang chén tôi, mẹ nói: “Ăn cơm đi con, mẹ không đói.”
Mùa Vu Lan Báo Hiếu năm 2019, Phật lịch 2563 đang đến. Hàng năm, chúng ta vâng lời Phật dạy, làm người con thảo, nên thường dâng tứ sự, cúng dường trai tăng lên Thập Phương Thường Trú Tăng để hồi hướng phước báo đến Cha Mẹ quá vãng như Tôn giả Mục Kiền Liên đã thực thi trong kinh Phụ Mẫu Báo Trọng Ân.
Nụ cười con chân thật vì Người đã cho con thật nhiều
Con hạnh phúc vì có Người bên cạnh trong những tháng năm qua
Những việc Người làm
Ba nói: khác chứ con. Nếu con năm tay Ba, có việc gì, con sẽ buông tay. Nếu Ba năm tay con, dù có việc gì mà cũng không buông tay.
Ngài Xá Lợi Phất xuất thân từ gia cấp Bà la môn, nhưng ngài lại xuất gia làm đệ tử Phật. Sau mấy mươi năm tu học và trước khi nhập niết bàn, ngài đã trở về nhà hóa độ mẹ già báo đáp ơn đức cù lao sanh dưỡng.
O hay Vu Lan về!
O hay Vu Lan về!
Chúng ta cùng về chùa
Tụng kinh cầu nguyện
Ngày báo hiếu phụ mẫu thâm ân
Cầu cha mẹ sống đời với ta.
HÒA tâm hương tỏa khắp trần gian
THƯỢNG trí thiền hoa trải ngút ngàn
QUẢNG bá Như Lai chân diệu lý
THANH minh mẩn tiệp độ muôn loài.
Mẹ ơi,
Hôm nay là lần đầu tiên con ngồi viết thư cho Mẹ. Thật lúng tùng, con không biết phải bắt đầu làm sao. Hơn 30 năm ở gần bên Mẹ, con chưa lần cảm nhận được hết ý nghĩa của tiếng « Mẹ » thân thương. Nay ở xa Mẹ rồi, con mới chợt nhận ra rằng con thật là hạnh phúc khi trên bước đường đời con vẫn còn có Mẹ. Vẫn còn chưa muộn để con viết những dòng này gửi Mẹ, phải không Mẹ ?
Hôm nay ngày vọng Hội Vu Lan
Bến giác chiều thu ánh đạo vàng
Còn có bao nhiêu hình bóng mẹ
Quỳ xin quy mạng Đấng Từ Tôn...
Ho Phan $100, Hue Thị Nguyen $100, Oanh K Phan Pd Tịnh Hạnh $100, Diem Khanh Vu (Anahem) $100, Sandy Duong & La H Lieu $200, nhóm phật tử Đồng Từ $430 Nhu, Truong MD. Corporation $2,000...
Nếu tâm hồn biết thầm lặng kết “bạn đường” với thánh hiền tôn giáo, với các nhà hiền triết tâm linh, thì NĂNG LƯỢNG MẦU NHIỆM sẽ hiện hữu, và tâm hồn sẽ được giảm bớt rất nhiều nghiệp chướng khổ đau-xấu ác-mê lầm.
Mời xem toàn sách: A hàm- Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não, tập 1- Viet Ananda Foudation, USA:
Cõi thế gian ngày càng thêm ác nghiệp
Những say mê điên đảo mãi lan truyền!...
Tìm bạn lữ xiển dương Chân-Thiện-Mĩ
Cùng bên nhau đốt đuốc giữa vô minh.
Ra Mắt Sách 6 cuốn sách quý, một buổi sinh hoạt CÓ MẶT CHO NHAU 6 sẽ được tổ chức tại Chùa Phổ Từ, 17327 Meekland Ave, Hayward, CA 945411, vào lúc 1:30-6:00 chiều, Thứ Bảy, ngày 22 tháng 02, 2020.
Tương tự như vậy, nếu như một người đen đủi đến mức cực điểm, cũng chớ vội cực đoan, nghĩ không thộng, thường thì ''qua cơn bĩ cực đến hồi thới lai'', (qua lúc khó khăn đến hồi thư thái). Và ngược lại, khi thành công gặp vận may cũng đừng quá đắc chí mà hành xử thiếu suy nghĩ thì họa sẽ kéo đến liền.
Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con đường Thiền định của Phật giáo
Cái thân thì đã về già
Cái-tôi-tâm-lí mãi là... thanh niên!
Cõi âm... quỷ, tưởng là tiên
Cõi dương thờ cúng, lưu truyền tục xưa!
Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con đường Thiền định của Phật giáo
Thở vào, lắng nghe hơi vào
Thở ra, lắng nghe hơi ra
Dần dần biết nghe vọng tưởng
Chân Tâm cực lạc khai hoa…
con/chúng tôi kính mong nhận được bài viết của Chư Tôn Thiền Đức Tăng Ni, của quý bằng hữu bạn đạo và quý nam nữ Phật tử xa gần để nội dung Tuyển tập được phong phú và đa dạng. Thể loại trong Tuyển tập này có thể là: Văn, Thơ, Ký, Nhạc, Họa v.v
Đức Phật cũng đã từng lập lại là Ngài thấy không có yếu tố bên ngoài nào tai hại bằng việc có bạn xấu, và không có yếu tố bên ngoài nào bổ ích bằng việc có bạn tốt (Tăng Chi 1.71-81). Chính qua ảnh hưởng của một người bạn tốt mà kẻ tu hành được dẫn dắt trên con đường Bát Chánh Đạo hòng vượt thoát ra khỏi mọi khổ đau, sầu hận (Tương Ưng 45:2).
Ngọn lửa bập bùng khoa vũ điệu
Võng giăng lễnh khễnh bóng thông rừng
Ve ngâm khàn điệu sầu không khóc
Dơi lượn đêm thanh đón bạn tình?
Với chiều dài lịch sử hơn 2500 năm của Phật giáo kể từ ngày đức Thế Tôn ra đời đến ngày nhập Niết Bàn là sự kiện làm chấn động xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ.
Quyển sách của Ajahn Buddhadasa chỉ là một tập sách nhỏ thế nhưng lại được các người khác gán chomột cái tựa thật khá quan trọng là "Quyển Sách cho Nhân Loại".
Ở tại chùa, thỉnh thoảng chúng con nhận những cuộc điện thoại của các Phật tử gọi đến thắc mắc: “Con đang tu pháp môn Niệm Phật mà lên mạng nghe Thầy giảng pháp môn tu thiền rất hay làm cho lòng con lay chuyển và muốn đổi pháp tu.
TÙNG THƯ HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM
PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU
Chủ biên: TT. TS. Thích Đức Thiện TT. TS. Thích Nhật Từ
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Có nhiều ý kiến cho rằng ngày nay giáo dục như là một nghành để kiếm sống. Trong một thế giới kết hợp chặt chẽ với khoa học và công nghệ thì có thể hiểu rằng con người cần phải có trình độ.
MỤC LỤC: CONTENTS
Letter from the Editor Bhikkhuni Viên Quang
Thời gian trôi qua nhanh, thấm thoát chùa Hương Sen đã được 9 tuổi và bản tin Hương Sen đã bước vào mùa xuân thứ hai kể từ khi ra mắt.
“Công Đức” và "Phước Đức" có khác biệt, chúng ta cần phải nhận biết cho rõ ràng. Công là công phu, chính mình phải có công phu tu học chân thật. Công phu thu hoạch được gọi là công đức. Thí dụ trì giới có công, thiền định chính là đức. Bạn trì giới mà được định thì đó gọi là công đức. Nếu bạn trì giới rất tốt, thế nhưng không thể được định, thì trì giới của bạn có được lợi ích gì không? Có! Nhưng trì giới đó của bạn không gọi là công đức gọi mà gọi là phước đức.
Người dân Việt Nam thường thích chọn cây mai thờ cúng và trang trí trong nhà vào ngàyTết không phải là điều ngẫu nhiên.
Hiện nay các chùa Nam Tông và Bắc tông đã lưu tâm và phổ biến việc thờ cúng tượng Thánh tăng Sivali bởi lẽ tôn giả được xem là đệ nhất tài lộc trong hàng các thánh tăng đệ tử của Đức Phật.
Trầm tư là lời bài hát trong tâm hồn tôi
Lắng nghe tất cả những bài hát của cuộc sống với một trái tim hạnh phúc
* Địa điểm: Nhà hàng SEAFOOD WORLD (15351 Brookhurst St., # 101-107, Westminster, CA 92683); Tel: 714 775 8828.
* Thời gian: 5:30pm-10:00pm Chủ Nhật ngày 22/03/2020.
Rất nhiều người bề ngoài hân hoan, trong lòng gào khóc,
vì cuộc sống mà bức bách bản thân, che giấu nội tâm. Thế nên,
dẫu xung quanh hoan ca mà vẫn có cảm giác thê lương. Như vậy
còn khốn khổ hơn gấp trăm ngàn lần người đau khổ
trong cảnh nghèo khó.
Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | thứ 7 | Chủ nhật |
---|---|---|---|---|---|---|
1
|
2
|
3
|
4
| |||
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
29
|
30
|