Thiền không phải là một điều gì huyền bí. Thiền là một trạng thái Tâm bình thường mà chúng ta ai cũng có thể thực hành và có thể thực tập bất cứ lúc nào, nơi nào để đạt được. Thiền là một lối sống !
Cuộc đời luôn mãi nổi trôi,
Thời gian trôi mãi có thôi bao giờ?
Dù cho nuối tiếc mong chờ,
Vẫn không thay đổi, hững hờ lướt qua.
Ông chưa biết tông chỉ Tịnh Độ. Hãy nên y theo những gì đã nói trong Một Lá Thư Gởi Khắp mà sanh lòng tin thật sự, phát nguyện thiết tha, chí thành khẩn thiết, niệm danh hiệu Phật
Niệm Phật âm khó quy nhất hãy nên nhiếp tâm khẩn thiết niệm, sẽ tự có thể quy nhất. Không pháp nhiếp tâm nào chẳng trước hết phải chí thành khẩn thiết.
A Di Đà Phật từ bi vô tận, 48 đại nguyện của Ngài thấu cảm đến vô lượng chư Phật; cho nên chư Phật mười phương đồng thanh xưng tán và gia hộ cho kinh Vô Lượng Thọ trụ thế thêm 100 năm nữa sau khi chánh pháp của Thích Ca Mâu Ni Phật ở thế gian này bị tận diệt.
Thời mạt pháp ức ức người tu hành khó có một người đến giải thoát.
Chỉ nương pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi...
“Nhất tâm bất loạn”, xem thấy câu này trên Kinh Di Đà họ e ngại, việc này tôi làm không được, không chịu niệm Phật, tôi gặp qua loại người này. Nguyên bổn tiếng Phạn cũng không có nhất tâm bất loạn, hay nói cách khác nhất tâm bất loạn là đại sư Cưu Ma La Thập ngài dịch, ngài dùng nhất tâm bất loạn. Có đạo lý hay không? Có đạo lý, chúng ta niệm Phật muốn niệm đến thành khối thì có thể vãng sanh.
Thời mạt pháp ức ức người tu hành khó có một người đến giải thoát.
Chỉ nương pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi...
Ngồi im giữa những náo động. Nghe tiếng cười giỡn của bầy trẻ hàng xóm. Nghe lá khua xào xạc nơi cây bằng lăng trước sân.
Khắp nơi trong chùa đều được quét dọn sạch sẽ, duy có trên chính điện thì trái lại vị hương đăng trẻ tuổi Ngọc Lâm, có tiếng là chăm chỉ, hôm ấy lại để cho bề bộn, không chịu dọn dẹp
Sau khi đứa bé chào đời, nó được mang đến cho Hakuin. Đến giờ này thiền sư đã hoàn toàn mất hết tăm tiếng, nhưng ngài chẳng thấy phiền toái gì, và ngài lo cho đứa bé rất tốt. Thiền sư xin hàng xóm sữa và các thứ mà đứa bé cần.
Ở Savatthi, Đức Phật dạy chúng sinh tìm đường giải thoát khổ đau. Chiều nào người thanh niên trẻ cũng đến nghe Đức Phật thuyết pháp. Anh ta kiên nhẫn ngày này qua tháng nọ.
Ngày kia, người thanh niên xin giáp mặt Đức Phật, hỏi Ngài:
Lục Tổ nói: “Nếu chấp phải xuất gia mới tu được thì chấp đó cũng là chấp”, nếu sự chấp không bỏ thì xuất gia không bằng tại gia.
ĐƯỜNG VỀ NIẾT BÀN !
Ở Savatthi, Đức Phật dạy chúng sinh tìm đường giải thoát khổ đau. Chiều nào người thanh niên trẻ cũng đến nghe Đức Phật thuyết pháp. Anh ta kiên nhẫn ngày này qua tháng nọ.
Thiền sư Hakuin được láng giềng ca tụng là sống một cuộc đời tinh khiết.
Gần nơi thiền sư ở có một cô gái đẹp con của ông bà chủ tiệm thực phẩm. Đột nhiên bố mẹ cô gái khám phá là cô đang có thai. Bố mẹ cô rất giận. Cô chẳng thú nhận ai là bố đứa bé, nhưng sau nhiều áp lực, cuối cùng cô khai tên thiền sư Hakuin.
Thân chuyển đến mọi người Từ điển Phật học Việt - Anh để làm tài liệu ...
Luật nhân quả mạnh lắm, nếu chọn cách sống thuận theo nhân quả, bạn sẽ có an lạc, thảnh thơi; nếu chọn cách đi ngược lại, bạn không đủ sức chống chỏi, như một mình đi ngược dòng thác đang ầm ào đổ xuống, bạn chỉ chuốc lấy đau khổ mà thôi.
Nan-in, một thiền sư thời Minh Trị Thiên Hoàng (1868-1912), tiếp một giáo sư đại học đến để hỏi về Thiền.
Nan-in rót trà. Thiền sư rót đầy tách của giáo sư, và cứ tiếp tục rót. Vị giáo sư nhìn trà tràn ra ngoài cho đến lúc ông không nhịn được nữa,
Thương nhau thì phải hiểu nhau. Muốn hiểu nhau thì phải tin tưởng nhau. Mà muốn tin tưởng nhau thì phải thật lòng với nhau.
Từ "đau khổ" cũng cho thấy đau đớn đưa đến khổ, một cái khổ ghê gớm là bị đau và đau thể xác sẽ gắn với đau về mặt tinh thần. Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu về Đau (International Association for the Study of Pain)
Có người hỏi rằng: ‘Tâm là gì và làm sao mình tu tâm? Tu tâm như thế nào?’ Chữ ‘tâm’ này, đa số mà mình thường nghe nói tới, nhà Phật gọi là Vọng Tâm. Chữ vọng tâm này không phải là false. Nó có nghĩa là dualistic mind, là tâm nhị nguyên, là tâm lúc nào cũng có chủ thể và đối tượng.
Phật Giáo có ba thời đại là Chánh Pháp, Tượng Pháp và Mạt Pháp. Đó là do nghiệp báo của chúng sinh chiêu cảm mà ra. Ở thời Chánh Pháp, con người được phước báo rất lớn, rất dầy, và trí huệ cũng rất cao. Ở mặt đất thì nước giống như sữa vậy, rất bổ dưỡng, và nơi nào nước cũng rất tốt. Tới thời Tượng Pháp thì nước uống mất đi chất bổ dưỡng.
Kiếp người là điều vô cùng quý giá và khó gặp. Không những vậy, Phật pháp cũng lại là một điều vô cùng quý giá và khó gặp.
Cho nên dù có muốn trụ cũng không trụ được. Đó chính là bản lai của vô trụ.
Tóm lại, vô trụ hay bất khả trụ là đều tự nhiên tại sao lại phải cầu?
Sao nay ta từ bỏ
Đời an lạc ung dung
Đi tìm những cung điện
Trong tử sinh mịt mùng ?
Trong tam độc “tham − sân − si” thì nóng giận là một cảm xúc dễ bộc phát nhất, và bởi thế, khó kiềm chế nhất. Khi giận, khó ai mà có thể kiềm chế được bản thân. No mất ngon, giận mất khôn. Nhan Hồi – một cao đệ yểu mệnh của đức Khổng Tử – được hậu nho ca ngợi, tôn xưng là á thánh cũng nhờ vào ba chữ “bất thiên nộ”, có nghĩa là “không giận lây” theo kiểu “giận cá chém thớt”
Phật giáo đối với vận mệnh của một đời con người có cách nhìn tích cực lạc quan, chủ trương các pháp vô thường, duyên khởi tính không , vận mệnh xấu có thể dựa vào thiện duyên bồi dưỡng tiến hành thay đổi, dù cho nghiệp chướng nặng nề, cũng có thể giảm nhẹ, gọi là trọng nghiệp khinh báo
ôi không phải là một Thiền Sư, và tôi cũng sẽ chẳng bao giờ muốn trở thànhmột Thiền Sư. Tuy nhiên, tôi tìm được nguồn cảm hứng tuyệt vời trong lối sốngcủa họ: họ sống đơn giản, họ chú tâm và tỉnh thức trong mọi hoạt động, mỗi ngày họ sống bình an và thư giãn.
Bạch Thế Tôn, trong nội cung này, có những thiếu nữ hoàng tộc, có những thiếu nữ Bà-la-môn, có những thiếu nữ gia chủ, con có chủ quyền thủ lãnh. Và bạch Thế Tôn, bắt đầu từ nay, con sẽ không phẫn nộ, không có nhiều não hại, dầu cho bị nói nhiều, con sẽ không nổi nóng, nổi giận, nổi sân, sừng sộ, gây hấn.
Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: "Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài". Không nhìn ngó ra ngoài, không có nghĩa là chúng ta lúc nào cũng nhắm mắt không nhìn ngoại cảnh.
Tâm hoang vu (cetokhila) là một tâm thức hoàn toàn trống trải và hoang mang, không tìm thấyphương hướng, rơi vào nghi ngờ và phân vân, do dự, không quyết đoán, không tự tin, không có đủ tỉnh táo và sáng suốt trong việc định hướng mọi hành vi của mình, không biết điều gì nên làm hay không nên làm, phó mặc cho cuộc thế xoay vần thế nào cũng được.
Có người hỏi Thiền sư: “Điều đáng sợ nhất trên cõi đời này là gì?”
Thiền sư đáp: “Dục vọng!”
MỘT MẢNH LÒNG…*
TUYỂN TẬP
CHÚC MỪNG SINH NHẬT
HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ĐIỂN
28 THÁNG 6
Cạnh thiền tự nơi ngài sinh sống có một gia đình làm nghề buôn bán. Một ngày nọ, gia nhân bất ngờ phát giác cô con gái trong nhà có thai mà không biết cha đứa trẻ là ai. Bị người nhà đánh đập dọa nạt, cô gái khai rằng đã tằng tịu với sư Hakuin và cái thai này là con của ông.
Buổi sáng yên tĩnh, tôi ngồi với chén trà, đọc một trang trà đạo. Trang sách dẫn tôi vào một trà thất truyền thống cạnh một ngôi chùa nhỏ bên xứ Phù Tang.
Đường vào trà thất là một lối đi nhỏ, thoai thoải uốn khúc giữa một khu vườn, trước mặt là đồi núi. Khu vườn xinh xắn, đơn giản. Một dòng nước róc rách chảy ngược chân khách, rêu phủ trên đá, hoa dại lác đác mọc ven bờ.
MONTREAL - Một thành phố nửa tân, nửa cổ, với rất nhiều nét đặc thù, Montréal, Canada, còn nổi tiếng với Thánh đường St-Joseph, được xem là lớn nhất cả vùng Bắc Mỹ, và là chốn linh thiêng nhiều người đến cầu nguyện để mong đạt được những điều mong ước.
Có thể con người là một sinh động vật duy nhất trên thế gian biết mình sẻ chết cho nên lo sợ bị chết? Nhân sinh tham sinh húy tử nhưngkhông biết sống sao cho đáng tham sống, chết sao cho đáng vô húy chết.
QUÁN nhằm giúp chuyển đổi Tâm
CHỈ là suy nghĩ mới thầm lặng yên
ĐỊNH thì tĩnh lặng triền miên
HUỆ dần lóe sáng não phiền dứt xa
Nghiệp báo đã sinh ra chúng ta, hiện diện trên cõi đời này không thể thiếu đôi bàn chân và khối óc. Hay nói cách khác mỗi bước chân sẽ gắn liền chúng ta đến hết cuộc đời và lặng lẽ nâng bước ta đi vào cuộc sống.
Đó là toàn bộ thư viện Phật học của Cư sĩ Mật Nghiêm Đặng Nguyên Phả lưu giữ trong nhiều thập niên tu học, hoạt động.
Kính bạch quý Thầy, Cô cùng quý Cư sĩ Phật tử,
“Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm” của Ni sư Thích Nữ Giới Hương đã được ra mắt lần đầu vào năm 2008, và sau gần 10 năm đã được tái bản 4 lần và lần thứ 5, năm 2018 được tái bản cùng một lúc ở hai nơi, trong nước do NXB Hồng Đức xuất bản và ở hải ngoại do NXB Ananda Viet Foundation xuất bản phát hành trên mạng Amazon toàn cầu.
Nhà khoa học Robert Oppenheimer (1904-1967) viết:
“Ví dụ, nếu chúng ta hỏi, phải chăng vị trí của điện tử vẫn giữ nguyên? Chúng ta phải nói là không; nếu chúng ta hỏi, phải chăng vị trí của điện tử thay đổi theo thời gian? Chúng ta phải nói là không; nếu chúng ta hỏi, phải chăng nó đang chuyển động? Chúng ta phải nói là không.”
Như vậy, lấy lòng chính quyền bằng cách lấy lòng Tăng Ni, Phật tử. Còn lấy lòng chính quyền trước, tuy được trước mắt nhưng thua về sau. Thật vậy, thực tế cho thấy một số trụ trì bị rút bổ nhiệm, vì Tăng Ni, Phật tử tố khổ và cao hơn nữa, là rút cả Tăng tịch, không còn là thành viên của Giáo hội.
GN - Người tu từ thời Thế Tôn cho đến tận ngày nay đều không làm ra của cải mà sống dựa vào tín thí. Hàng tín đồ vừa kính lại vừa thương người tu hành nên nhín bớt phần tiêu dùng của mình để dâng cúng nhằm tích lũy phước báo về sau.
Chúng tôi đề nghị, khóa bồi dưỡng, nhất là chuyên cho tăng ni, nên chọn một không gian hợp lý, êm ấm, giản dị, tránh tốn kém để lập đạo tràng mà hoằng pháp độ sinh. Đạo tràng phật sự thiết tưởng nên thanh tịnh, hòa hợp thì mới hợp pháp, mới đắc pháp được.
Khi không được gần gũi các bậc thiện tri thức, các bậc thầy có đầy đủ cả thân giáo và khẩu giáo – lại quen với lối sống phóng túng và dư thừa ở Mỹ quốc – họ rất dễ du nhập các giá trị và thói quen của đời sống thế gian vào trong tăng đoàn, và gián tiếp đánh mất niềm tin nơi người Phật tử hay người chưa có đức tin.
Bùi Giáng vẫn là một thiền sư thực sự. Ông sống bỡn cợt giữa đời, rong chơi đầu đường xó chợ, làm thơ viết sách rồi an nhiên mà đi. Nó mang phong cách của một thiền sư. Sư Khế Tung thường giận, nhưng an nhiên ngồi kiết già mà hóa, làm lễ trà tỳ mà có năm món bất hoại, lửa không thiêu nỗi, đó mới là chân thiền sư. Cái sân của Tô Đông Pha, của Yamaoka lại giúp ta thấu ngộ được những điều mà lúc bình thường ta không hiểu nỗi. Ngẫm ra, khi có đạo hạnh cao thâm, như sư Khế Tung, thì cái sân cũng là Phật sự, đâu cần phải bỏ sân mà giữ hỷ. Đâu cần phải đợi đến lúc viên tịch mới hiểu được giá trị của cái hỷ, cái sân.
Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là quốc gia, dân tộc, đều không ngoài "báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ". Do bốn thứ duyên này mà tương hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết oán thì nhiều, do đó mà luân hồi trong lục đạo từ vô lượng kiếp đến nay để oan oan tương báo, khổ không kể xiết
Tánh không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật Giáo. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật Giáo, và do đó cũng đã trở nên ngày càng tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn. Vậy tánh không là gì?
Chúng ta đã nghiên cứu hệ thống Trung quán về phương diện lịch sửphân tích, và tỉ giảo. Bây giờ hãy xét đến sự sáng sủa và giá trị của hệ thống này như một nền triết học và tôn giáo.
Duyên khởi (prat´tya-samutp?da) là giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, nó là giáo lý được đức Thế Tôn chứng ngộ dưới cội cây Bồ đề (Bodhi), trước khi Ngài trở thành đấng giác ngộ, bậc Đạo sư cho chư Thiên và loài người.
Khi nghiên cứu về kinh Kim Cương năng đoạn bát nhã ba la mật (Vajracchedika-prajnaparamita) với so sánh cả năm bản Hán dịch từ La Thập đến Huyền Trang với tồn bản Sanskrit[1], tôi có viết một chương về "Biện chứng bát nhã", trong có đề cập đến Long Thọ.
Việc học và hành về tánh không là công việc sâu xa lớn rộng. Ở Tây tạng người ta phải trải qua nhiều năm để học về Không. Do đó những trình bày sau đây về Tánh không chỉ là toát yếu sơ lược.
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hạinhư chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...
Tướng trạng thứ ba là tướng trạng "thân xuất gia và tâm cũng xuất gia". Tướng trạng này chỉ cho các vị xuất gia vào chùa, sống đời sống phạm hạnh, tâm ý luôn thanh tịnh, không khởi chấp vọng niệm trần lao, không có tư tưởng tham đắm công danh, lợi dưỡng, một lòng quyết chí tu tập, siêng năng tinh tấn tu học thực hành giáo lý kinh điển Phật pháp. Truyền bá Phật pháp phổ độ chúng sanh. Giải thoátmình và cứu giúp mình khỏi trầm luân trong kiếp sống vô thường của nhân sinh.
Số là con sau khi học đại học xong không đi làm mà ở nhà buôn bán. Nhưng con có bị vướng mắc 1 lỗi lầm rất lớn đó là nghiện cờ bạc, con nghiện bắt đầu từ khi đi học đại học ,lúc ở đây con cũng may mắn là có chỗ vừa học vừa phụ bán quán cơm được bà chủ tin tưởng và cho ở lại giữ quán.
Quan điểm của Phật giáo về vấn đề phá thai, trước hết, đạo Phật là đạo từ bi, luôn tôn trọng sự sống và bảo vệ sinh mạng của mọi loài. Đạo Phật không phản đối các biện pháp hạn chế sinh đẻ bằng cách ngừa thai nhưng không ủng hộ việc phá thai. Bởi lẽ bào thai là một mầm sống, là sinh mạng, do đó cần được bảo vệ. Phật giáo quan niệm sự sống hay sinh mạng có mặt khi mới bắt đầu thụ thai.
Em muốn đi tu và muốn tìm một ngôi chùa có thể là ở vùng cao thì càng tốt ạ vì em muốn có cơ hội giúp đỡ trẻ em khó khăn và nếu như có học võ để bảo vệ bản thân và người xung quanh thì càng tốt ạ.
HỎI: Vừa rồi tôi có đọc bài “Cảnh giới của những người tự sát”, trích từ quyển Nhân quả giải theo Phật giáo. Trong sách có luận giải: Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người,
Con là một người đang sống khổ tâm vì từ lâu nay con đã yêu thầm nhớ trộm một thầy xuất gia. Con rất quí mến thầy này từ dáng đi, cử chỉ ...
Phật tử Hạnh Nguyện hỏi: Trong 5 giới của người Phật tử tại giacó giới không nói dối hại người, nhưng có trường hợp đặc biệtnói dối để cứu người vậy có tội hay không? Xin thầy giải thíchcho chúng con được hiểu?
Hiện nay đất nước và dân tộc ta đang chịu nhiều hệ lụy bởi không ít người sa đà vào bia rượu. Người Phật tử giữ giới thứ năm Không uống rượu chính là trí tuệ và từ bi; thương bản thân và gia đình, yêu quê hương và đất nước.
Chiến tranh đi liền với sát sanh. Chiến tranh đồng nghĩa với tội ác. Sát sanh là nhân, chiến tranh là quả và ngược lại.
Ontario, Canada – Nhiều người diễn giải Phật giáo thấy Đạo Phật là một trong vô số triết học và tôn giáo được biết từ cổ xưa. Đúng ra Phật giáo là một môn triết học thực tiển trong một ý nghĩa được phơi bày ngày nay.
Trong thiền quán, Bụt Thích Ca soi chiếu, hiểu rõ tâm Ngài một cách sâu xa. Từ hơn hai ngàn năm trăm năm nay, các đệ tử của Ngài học hỏi để biết cách chăm sóc tâm và thân họ, hầu có thể chuyển hóanhững khổ đau để đạt tới an lạc.
Duy thức giảng về vấn đề gì? Tư tưởng trọng tâm của duy thức là cải tạo tâm địa. Kinh Hoa Nghiêm giảng: “Tâm như người thợ vẽ, vẽ ra hết cả thế gian; năm ấm cũng từ tâmsanh, tâm tạo ra tất cả pháp”.